K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 24: Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào ? A. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị trả thùB. Phân tích cho người đó hiểu việc làm đó vi phạm pháp luậtC. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện chứng cứ sẽ báo cho công anD. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô hay người có trách nhiệm biếtCâu 25: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?A. Chất độc màu da...
Đọc tiếp

Câu 24: Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào ?

A. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị trả thù

B. Phân tích cho người đó hiểu việc làm đó vi phạm pháp luật

C. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện chứng cứ sẽ báo cho công an

D. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô hay người có trách nhiệm biết

Câu 25: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

A. Chất độc màu da cam.                       

B. Súng tự chế.

C. Các chất phóng xạ.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 26: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.                                                

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.                                      

D. Chất gây nghiện.

Câu 27: Hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?

A. Tệ nạn xã hội.                               

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm đạo đức.                        

 D. Vi phạm quy chế

Câu 28: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.

B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 29: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 30. Tình huống nào sau đây vi phạm tệ nạn xã hội?

A.An rủ Bình vào quán chơi điện tử ăn tiền.

B.Không nhận lời người lạ chuyển gói hàng.

C.Nghi ngờ việc mờ ám đến báo công an.

D.Vận động mọi người không trồng cây thuuốc phiện

Câu 31. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ngộ độc thực phẩm :

A. Sử dụng thực phẩm hết hạn sử dụng                     

B. Ăn đồ nguội.

C. Ăn đồ để nhiều bữa                                              

 D. Thực phẩm tự chế biến.

5
16 tháng 3 2022

Câu 24: Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào ?

A. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị trả thù

B. Phân tích cho người đó hiểu việc làm đó vi phạm pháp luật

C. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện chứng cứ sẽ báo cho công an

D. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô hay người có trách nhiệm biết

Câu 25: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

A. Chất độc màu da cam.                       

B. Súng tự chế.

C. Các chất phóng xạ.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 26: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.                                                

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.                                      

D. Chất gây nghiện.

Câu 27: Hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?

A. Tệ nạn xã hội.                               

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm đạo đức.                        

 D. Vi phạm quy chế

Câu 28: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.

B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 29: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 30. Tình huống nào sau đây vi phạm tệ nạn xã hội?

A.An rủ Bình vào quán chơi điện tử ăn tiền.

B.Không nhận lời người lạ chuyển gói hàng.

C.Nghi ngờ việc mờ ám đến báo công an.

D.Vận động mọi người không trồng cây thuuốc phiện

Câu 31. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ngộ độc thực phẩm :

A. Sử dụng thực phẩm hết hạn sử dụng                     

B. Ăn đồ nguội.

C. Ăn đồ để nhiều bữa                                              

 D. Thực phẩm tự chế biến.

16 tháng 3 2022

Câu 24: Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào ?

A. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị trả thù

B. Phân tích cho người đó hiểu việc làm đó vi phạm pháp luật

C. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện chứng cứ sẽ báo cho công an

D. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô hay người có trách nhiệm biết

Câu 25: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

A. Chất độc màu da cam.                       

B. Súng tự chế.

C. Các chất phóng xạ.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 26: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.                                                

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.                                      

D. Chất gây nghiện.

Câu 27: Hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?

A. Tệ nạn xã hội.                               

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm đạo đức.                        

 D. Vi phạm quy chế

Câu 28: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.

B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 29: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 30. Tình huống nào sau đây vi phạm tệ nạn xã hội?

A.An rủ Bình vào quán chơi điện tử ăn tiền.

B.Không nhận lời người lạ chuyển gói hàng.

C.Nghi ngờ việc mờ ám đến báo công an.

D.Vận động mọi người không trồng cây thuuốc phiện

Câu 31. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ngộ độc thực phẩm :

A. Sử dụng thực phẩm hết hạn sử dụng                     

B. Ăn đồ nguội.

C. Ăn đồ để nhiều bữa                                              

 D. Thực phẩm tự chế biến.

Câu 16: Dầu hỏa làA. Chất độc hạiB. Chất cháyC. Chất nổD. Vũ khíCâu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. C. Sống giản dị, lành mạnh. D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán,...
Đọc tiếp

Câu 16: Dầu hỏa là

A. Chất độc hại

B. Chất cháy

C. Chất nổ

D. Vũ khí

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 

C. Sống giản dị, lành mạnh. 

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu

B. Quyền khai thác

C. Quyền định đoạt

D. Quyền sử dụng

Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?

A. Bạn Y                            

B. Bạn Q

C. Bạn Y, bạn Q, bạn P     

D. Bạn P

Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.                                   

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.                               

D. Quyền tranh chấp.

Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.                           

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:

A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.

B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường

C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn                                                     

D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.

Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?

A. Làm ngơ, lặng thinh

B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp án

3
16 tháng 3 2022

Câu 16: Dầu hỏa là

A. Chất độc hại

B. Chất cháy

C. Chất nổ

D. Vũ khí

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 

C. Sống giản dị, lành mạnh. 

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu

B. Quyền khai thác

C. Quyền định đoạt

D. Quyền sử dụng

Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?

A. Bạn Y                            

B. Bạn Q

C. Bạn Y, bạn Q, bạn P     

D. Bạn P

Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.                                   

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.                               

D. Quyền tranh chấp.

Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.                           

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:

A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.

B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường

C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn                                                     

D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.

Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?

A. Làm ngơ, lặng thinh

B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp án

16 tháng 3 2022

Câu 16: Dầu hỏa là

A. Chất độc hại

B. Chất cháy

C. Chất nổ

D. Vũ khí

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 

C. Sống giản dị, lành mạnh. 

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu

B. Quyền khai thác

C. Quyền định đoạt

D. Quyền sử dụng

Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?

A. Bạn Y                            

B. Bạn Q

C. Bạn Y, bạn Q, bạn P     

D. Bạn P

Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.                                   

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.                               

D. Quyền tranh chấp.

Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.                           

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:

A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.

B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường

C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn                                                     

D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.

Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?

A. Làm ngơ, lặng thinh

B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp án

16 tháng 3 2022

Mặt tích cực thì giá trị tiền tệ của Việt Nam thấp giúp:

+giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp

+giảm tỉ lệ nghèo đói, không đủ tiền nuôi sống gia đình

...

Bên cạnh đó có những mặt tiêu cực như:

+gặp khó khăn khi đổi sang các đồng tiền nước khác (các nước lớn có giá trị tiền tệ rất cao)

+gây ra lạm phát

...

16 tháng 3 2022

Tích cực :

+ Giảm tỉ lệ những sinh viên thất nghiệp 

+ Giảm tỉ lệ nghèo đói cho người dân

+ Giảm thừa tiền :))

Tiêu cực :

+ Khó khăn khi đi đổi tiền cho các đất nước có giá trị tiền lớn như nước Mỹ 

+ Đối với Mỹ, thuật ngữ “thao túng tiền tệ” được dùng để xác định việc một quốc gia can thiệp vào tỷ giá ngoại hối, giảm giá trị nội tệ so với đồng đô-la Mỹ (giá trị danh nghĩa hoặc thực tế) để đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là sang Mỹ.

16 tháng 3 2022
16 tháng 3 2022

B

16 tháng 3 2022

a.Cách xử sự của H là sai còn của bố mẹ H là đúng bởi vì H không nên kết hôn quá sớm sẽ gây ảnh hướng tới H và anh T. Tảo hôn sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đối với bản thân H và gia đình H bởi vì lúc này H vẫn chưa học xong, có đủ kiến thức để tìm việc làm ôn định kinh tế gia đình. Cả 2 người sẽ lâm vào bế tắc bởi vì không có việc làm để kiếm tiền sống. Sự từ chối bởi lý do quá nhỏ để kết hôn của bố mẹ H là đúng. Ở đây H đã vi phạm luật kết hôn ở Việt Nam là phải từ 18 tuổi trở lên

b. Nếu H cứ cãi lời bố mẹ và kết hôn anh T thì cuộc hôn nhân của họ sẽ không được pháp luật thừa nhận vì đã vi phạm luật hôn nhân của Nhà nước

c. Qua câu chuyện, rút ra được là chúng ta cần phải hoàn thành đại học, từ 18 tuổi trở lên đủ kiến thức, nhận thức để tìm việc làm ổn định kinh tế, sau đó mới kết hôn chồng vì khi đó đã đủ điều kiện và đúng theo pháp luật

16 tháng 3 2022

a) Em sẽ không đồng ý với hành động của chị H vì bố mẹ chị đã không đồng tình chỉ vì muốn tốt cho con những chị H không quân tâm và đi theo lối suy nghĩ của mình , chị H không nghe lời cha mẹ là một người con hư vì muốn cưới sớm

b) Không , cuộc hôn nhân của cả hai đều sẽ không được pháp luật thừa nhận vì cả hai anh chị đều chưa đến vij tuổi thành niên( tức 18 tuổi)  và cả hai anh chị đều trong lứa tuổi đi học ,cả hai nhà đều không đồngys với việc làm nafy của cả hai người

c) Em sẽ:

+ Không cưới sớm trong lứa tuổi học sinh 

+ Tập trung vào việc học ,thi cử tốt 

+ Nghe lời khuyên bố mẹ 

16 tháng 3 2022

Em sẽ  trình báo công an ngay lập tức bởi vì người đó đang vi phạm pháp luật tàng trữ vũ khí, chất nổ gây thương tích cho con người. 

16 tháng 3 2022

TK

 khuyên bảo mọi người. Giải thích cho mọi người hiểu hậu quả của việc mình đã và sắp làm. Để từ đó họ có nhận thức đúng để không làm như vậy nữa.

16 tháng 3 2022

Đáp án A e nhé 

17 tháng 3 2022

là a lãng phí nhé

Câu 1/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ con người? Cho ví dụ?Câu 2/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Cho ví dụ?Câu 3/ Em hãy trình bày các cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người?Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho...
Đọc tiếp

Câu 1/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ con người? Cho ví dụ?

Câu 2/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Cho ví dụ?

Câu 3/ Em hãy trình bày các cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người?

Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?

Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?

Câu 6/ Theo em, vì sao cần phải tiết kiệm? Học sinh cần phải rèn luyện bằng những việc làm như thế nào?

Câu 7/  Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5
16 tháng 3 2022

Câu 1:

Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân

Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:

+Trộm cắp

+Bắt nạt

+Giết người

+Xâm hại người khác

...

Câu 2:

Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người

Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:

+Lũ lụt

+Lốc xoáy, bão

+Sấm sét

+Sạt lở đất

+Động đất

...

Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:

+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó

+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc

+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân

...

Câu 4:

Tình huống 1:

+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó

+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí

+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó

...

Tình huống 2: Bắt cóc:

+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn

+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó

+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an

Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.

Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện

Câu 5: 

Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:

+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện

+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước

+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ

+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy

...

Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:

+Mua những đồ không cần thiết

+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi

...

Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.

Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:

+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng

+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm

...

Câu 7:

Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng

16 tháng 3 2022

Bạn tham khảo một số ý :

1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.

Ví dụ :

+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.

+ Đánh lạc hướng đối phương.

+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)

+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:

+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.

2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:

+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.

+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.

+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.

Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội

3)

Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.

4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.

Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện

Câu 5: 

Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:

+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện

+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước

+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ

+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy

...

Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:

+Mua những đồ không cần thiết

+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi

...

Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.

Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:

+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng

+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm

...

Câu 7:

Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng

 

16 tháng 3 2022

tính tiết là j

16 tháng 3 2022

tính tiết?????????

16 tháng 3 2022

tham khảo

Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó  tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu  sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo  thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.

16 tháng 3 2022

TK: Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó  tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu  sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo  thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.