K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6

câu c không đúng, vì kim loại chủ yếu nằm ở các nhóm IA, IIA và các nhóm từ IIIB đến IIB 

Công cần để kéo gàu nước, lấy khối lượng ( 12 kg ) x g ( 10m/s2 )

13 tháng 6

thời gian 2p đổi ra giây

Ta có công thức: P = A/t = F.s.cos a/t

Công cần để kéo gàu nước, lấy khối lượng ( 12 kg ) x g ( 10m/s2 )

11 tháng 6

gọi: p là số hạt proton

e là số electorn

n là số neutron

vì nguyên tử trung hoà về điện, nên số hạt proton bằng số hạt electron

tổgn số hạt trong nguyên tử là: p + e + n = 50

do p = e nên ta có: 2p + n = 50

tổg số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt:

p + e = 2p

2p = n + 10

ta có hệ phươg trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=50\\2p=n+10\end{matrix}\right.\)

giải phương trình thứ 2: n = 2p - 10

thế phương trình thứ 2 vào phương trình thứ nhất:

\(2p+\left(2p-10\right)=50\\ 4p-10=50\\ 4p=60\\ p=15\)

\(n=2p-10=2\cdot15-10=30-10=20\)

vậy số hạt neutron trong ngtu Y là 20 hạt

11 tháng 6

Tổng số hạt là: `p+n+e=50` 

Mà `p=e` vì đều trung hòa về điện

`->2p+n=50 (1)`

Lại có, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10` hạt, tương đương với:

`2p-n=10` Suy ra `n=2p-10 (2)`

Thay `(2)` vào `(1)`, được:

`2p+2p-10=50`

`<=>4p=60`

`<=>p=15 (hạt) (3)`

Thay `(3)` vào `(2)`, được:

`n=2.15-10=20(hạt)`

Vậy`n=20` hạt.

 

(1),(2)và(5)

10 tháng 6

1, 2, 5

 

Cờ vua

 

ko chỉ cờ vua nha , cờ tướng , cờ mây , .... nhiều lắm á 

2 tháng 7

đồng hồ chạy 45. 34 trên giờ

2 tháng 7

và khi đồng hồ ngừng nó sẽ dừng lại .

7 tháng 6

ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ CÂU D

- vì vạch cuối cùng ghi số 30 nên GHĐ của nó là 30cm

- thước có 61 vạch và được chia thành 60 khoảng đều nhau, lại có đoạn thước dài 30cm

nên độ chia nhỏ nhất là: \(\dfrac{30}{60}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(cm\right)\)

7 tháng 6

khối lượng của oxygen trong A là:

\(oxygen=\dfrac{20}{100}\cdot80amu=16amu\)

khối lượng copper trong A là:

\(copper=80amu-16amu=64amu\)

khối lượng mol của oxygen là: 16g/mol

khối lượng mol của copper là: 64g/mol

số mol của oxgen trong hợp chất là:

\(\dfrac{16amu}{16g.mol}=1mol\)

số mol của copper trong hợp chất là:

\(\dfrac{64amu}{64g.mol}=1mol\)

tỉ lệ mol của oxygen và copper trong A là 1:1 nên công thức hoá học của hợp chất là CuO