K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

A

D

20 tháng 3 2022

20. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là ?

A. Chính phủ.

B. Quốc hội.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Ủy ban nhân dân.

21. Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ?

A. Chính phủ.

B. Quốc hội.

C. Hội đồng nhân dân.

D. Ủy ban nhân dân.

22. Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?

A. Chính phủ.

B. Quốc hội.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Ủy ban nhân dân.

20 tháng 3 2022

16. Thủ tướng chính phủ nước ta hiện nay là ai?

A. Ông Nguyễn Xuân Phúc.

B. Ông Trương Hòa Bình.

C. Ông Vũ Đức Đam.

D. Ông Phùng Xuân Nhạ.

17. Chủ tịch Quốc hội nước ta hiện nay là ai ?

A. Bà Tòng Thị Phóng.

B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân.

C. Ông Vũ Đức Đam.

D. Ông Trương Hòa Bình.

18. Chủ tịch nước ta hiện nay là ai?

A. Ông Nguyễn Phú Trọng.

B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân.

C. Ông Phùng Xuân Nhạ.

D. Bà Nguyễn Kim Tiến.

19. Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào?

A. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương.

B. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện.

C. Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã.

D. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp xã.

20 tháng 3 2022

16. Thủ tướng chính phủ nước ta hiện nay là ai?

A. Ông Nguyễn Xuân Phúc.

B. Ông Trương Hòa Bình.

C. Ông Vũ Đức Đam.

D. Ông Phùng Xuân Nhạ.

17. Chủ tịch Quốc hội nước ta hiện nay là ai ?

A. Bà Tòng Thị Phóng.

B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân.

C. Ông Vũ Đức Đam.

D. Ông Trương Hòa Bình.

18. Chủ tịch nước ta hiện nay là ai?

A. Ông Nguyễn Phú Trọng.

B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân.

C. Ông Phùng Xuân Nhạ.

D. Bà Nguyễn Kim Tiến.

19. Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào?

A. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương.

B. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện.

C. Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã.

D. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp xã.

20 tháng 3 2022

B
C

20 tháng 3 2022

B

C

Câu 8: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:A. Tôn giáoB. Tín ngưỡngC. Mê tín dị đoanD. Cả 3 đáp án trênCâu 9: Hành vi nào sau đây cần lên án?A. Ăn trộm tiền của chùa.B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.D. Cả A,B,C.Câu 10: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?A. Tôn giáo.B. Tín ngưỡng.C. Mê tín dị đoan.D. Công giáo.Câu 11: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí...
Đọc tiếp

Câu 8: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:

A. Tôn giáo

B. Tín ngưỡng

C. Mê tín dị đoan

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Hành vi nào sau đây cần lên án?

A. Ăn trộm tiền của chùa.

B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.

C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.

D. Cả A,B,C.

Câu 10: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 11: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 12: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 13: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

7
20 tháng 3 2022

Câu 8: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:

A. Tôn giáo

B. Tín ngưỡng

C. Mê tín dị đoan

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Hành vi nào sau đây cần lên án?

A. Ăn trộm tiền của chùa.

B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.

C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.

D. Cả A,B,C.

Câu 10: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 11: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 12: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 13: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

20 tháng 3 2022

Câu 8: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:

A. Tôn giáo

B. Tín ngưỡng

C. Mê tín dị đoan

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Hành vi nào sau đây cần lên án?

A. Ăn trộm tiền của chùa.

B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.

C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.

D. Cả A,B,C.

Câu 10: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 11: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 12: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 13: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 1: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:A. Không ăn trứng trước khi đi thiB. Thắp hương trước lúc đi xaC. Xem bói để biết trước tương laiD. Yểm bùaCâu 2: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?A. Đạo Tin lành.B. Đạo Thiên Chúa.C. Đạo Phật.D. Đạo Hòa Hảo.Câu 3: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?A. Tôn giáo.B. Tín ngưỡng.C. Mê tín dị đoan.D. Truyền giáo.Câu 4: Hành vi...
Đọc tiếp

Câu 1: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:

A. Không ăn trứng trước khi đi thi

B. Thắp hương trước lúc đi xa

C. Xem bói để biết trước tương lai

D. Yểm bùa

Câu 2: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?

A. Đạo Tin lành.

B. Đạo Thiên Chúa.

C. Đạo Phật.

D. Đạo Hòa Hảo.

Câu 3: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?

A. Đi lễ chùa

B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên

C. Chữa bệnh bằng phù phép

D. Đi lễ nhà thờ

Câu 5: Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 6: Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân

A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ

B. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm như chùa, nhà thờ

C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ

D. Ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ

Câu 7: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?

A. Phật giáo.

B. Thiên Chúa giáo.

C. Đạo Cao Đài.

D. Đạo Hòa Hảo.

4
20 tháng 3 2022

Câu 1: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:

A. Không ăn trứng trước khi đi thi

B. Thắp hương trước lúc đi xa

C. Xem bói để biết trước tương lai

D. Yểm bùa

Câu 2: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?

A. Đạo Tin lành.

B. Đạo Thiên Chúa.

C. Đạo Phật.

D. Đạo Hòa Hảo.

Câu 3: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?

A. Đi lễ chùa

B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên

C. Chữa bệnh bằng phù phép

D. Đi lễ nhà thờ

Câu 5: Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 6: Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân

A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ

B. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm như chùa, nhà thờ

C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ

D. Ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ

Câu 7: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?

A. Phật giáo.

B. Thiên Chúa giáo.

C. Đạo Cao Đài.

D. Đạo Hòa Hảo.

20 tháng 3 2022

Câu 1: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:

A. Không ăn trứng trước khi đi thi

B. Thắp hương trước lúc đi xa

C. Xem bói để biết trước tương lai

D. Yểm bùa

Câu 2: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?

A. Đạo Tin lành.

B. Đạo Thiên Chúa.

C. Đạo Phật.

D. Đạo Hòa Hảo.

Câu 3: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?

A. Đi lễ chùa

B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên

C. Chữa bệnh bằng phù phép

D. Đi lễ nhà thờ

Câu 5: Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 6: Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân

A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ

B. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm như chùa, nhà thờ

C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ

D. Ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ

Câu 7: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?

A. Phật giáo.

B. Thiên Chúa giáo.

C. Đạo Cao Đài.

D. Đạo Hòa Hảo.

Câu 51: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.                    B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.                    D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.Câu 52: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?A. Trưởng...
Đọc tiếp

Câu 51: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?

A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.                    B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.

C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.                    D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.

Câu 52: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?

A. Trưởng công an xã.                                          B. Trưởng thôn.

C. Chính quyền địa phương.                                D. Gia đình.

Câu 53: Trường hợp nào sau đây chưa được hưởng quyền trẻ em?

A. T là đứa trẻ bị bỏ rơi, em sống lang thang trên phố.

B. Nhà nghèo, H vừa đi học vừa phụ mẹ bán hàng.

C. Không được chiều theo ý muốn nên N giận dỗi bỏ nhà đi.

D. Bị dị tật ở chân, cha mẹ H không đồng ý cho H chơi môn thể thao đá bóng.

Câu 54: Nếu gặp một em bé tật nguyền ăn xin trên đường, em sẽ làm gì?

A. Bỏ đi                B. Cười nhạo              C. Giúp đỡ                  D. Xua đuổi

Câu 55: Các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người được gọi là?

A. Tự nhiên                       B. Tài nguyên             C. Môi trường             D. Thiên nhiên

Câu 56: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyền trẻ em?

A. Bắt trẻ em lao động nặng nhọc.

B. Không cho trẻ em nữ đến trường.

C. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em trong gia đình.

D. Rủ rê, lôi kéo trẻ em tham gia tệ nạn xã hội.

Câu 57: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

A. Khi trẻ đến tuổi đi học mới làm giấy khai sinh.

B. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.

C. Khuyến khích trẻ em tham gia các câu lạc bộ năng khiếu

D. Nhắc nhở, dạy dỗ khi trẻ mắc lỗi.

Câu 58: Quyền được bảo vệ của trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây

A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.

B. Quyền được khai sinh có quốc tịch.

C. Quyền được học tập, dạy dỗ

D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm.

Câu 59: Hành động nào không phá hủy môi trường?

A. Đốt túi nilong.                                      B. Chặt rừng bán gỗ.

C. Buôn bán động vật quý hiếm.              D. Thu gom xử lí rác thải hợp lí.

Câu 60: Quyền được chăm sóc của trẻ em không bao gồm điều nào sau đây?

A. Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ.

B. Trẻ em được sống chung với cha mẹ.

C. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể.

D. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

Câu 61: Em sẽ làm gì nếu bạn bè và người thân xả rác ra môi trường?

A. Ủng hộ bạn bè và người thân.

B. Báo cáo với cơ quan có thẩm quyền.

C. Nhắc nhở và khuyên nhủ bạn bè, người thân.

D. Thờ ơ, bỏ qua sự việc.

2
20 tháng 3 2022

Câu 51: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?

A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.                    B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.

C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.                    D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.

Câu 52: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?

A. Trưởng công an xã.                                          B. Trưởng thôn.

C. Chính quyền địa phương.                                D. Gia đình.

Câu 53: Trường hợp nào sau đây chưa được hưởng quyền trẻ em?

A. T là đứa trẻ bị bỏ rơi, em sống lang thang trên phố.

B. Nhà nghèo, H vừa đi học vừa phụ mẹ bán hàng.

C. Không được chiều theo ý muốn nên N giận dỗi bỏ nhà đi.

D. Bị dị tật ở chân, cha mẹ H không đồng ý cho H chơi môn thể thao đá bóng.

Câu 54: Nếu gặp một em bé tật nguyền ăn xin trên đường, em sẽ làm gì?

A. Bỏ đi                B. Cười nhạo              C. Giúp đỡ                  D. Xua đuổi

Câu 55: Các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người được gọi là?

A. Tự nhiên                       B. Tài nguyên             C. Môi trường             D. Thiên nhiên

Câu 56: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyền trẻ em?

A. Bắt trẻ em lao động nặng nhọc.

B. Không cho trẻ em nữ đến trường.

C. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em trong gia đình.

D. Rủ rê, lôi kéo trẻ em tham gia tệ nạn xã hội.

Câu 57: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

A. Khi trẻ đến tuổi đi học mới làm giấy khai sinh.

B. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.

C. Khuyến khích trẻ em tham gia các câu lạc bộ năng khiếu

D. Nhắc nhở, dạy dỗ khi trẻ mắc lỗi.

Câu 58: Quyền được bảo vệ của trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây

A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.

B. Quyền được khai sinh có quốc tịch.

C. Quyền được học tập, dạy dỗ

D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm.

Câu 59: Hành động nào không phá hủy môi trường?

A. Đốt túi nilong.                                      B. Chặt rừng bán gỗ.

C. Buôn bán động vật quý hiếm.              D. Thu gom xử lí rác thải hợp lí.

Câu 60: Quyền được chăm sóc của trẻ em không bao gồm điều nào sau đây?

A. Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ.

B. Trẻ em được sống chung với cha mẹ.

C. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể.

D. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

Câu 61: Em sẽ làm gì nếu bạn bè và người thân xả rác ra môi trường?

A. Ủng hộ bạn bè và người thân.

B. Báo cáo với cơ quan có thẩm quyền.

C. Nhắc nhở và khuyên nhủ bạn bè, người thân.

D. Thờ ơ, bỏ qua sự việc.

20 tháng 3 2022

Câu 51: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?

A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.                    B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.

C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.                    D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.

Câu 52: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?

A. Trưởng công an xã.                                          B. Trưởng thôn.

C. Chính quyền địa phương.                                D. Gia đình.

Câu 53: Trường hợp nào sau đây chưa được hưởng quyền trẻ em?

A. T là đứa trẻ bị bỏ rơi, em sống lang thang trên phố.

B. Nhà nghèo, H vừa đi học vừa phụ mẹ bán hàng.

C. Không được chiều theo ý muốn nên N giận dỗi bỏ nhà đi.

D. Bị dị tật ở chân, cha mẹ H không đồng ý cho H chơi môn thể thao đá bóng.

Câu 54: Nếu gặp một em bé tật nguyền ăn xin trên đường, em sẽ làm gì?

A. Bỏ đi                B. Cười nhạo              C. Giúp đỡ                  D. Xua đuổi

Câu 55: Các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người được gọi là?

A. Tự nhiên                       B. Tài nguyên             C. Môi trường             D. Thiên nhiên

Câu 56: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyền trẻ em?

A. Bắt trẻ em lao động nặng nhọc.

B. Không cho trẻ em nữ đến trường.

C. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em trong gia đình.

D. Rủ rê, lôi kéo trẻ em tham gia tệ nạn xã hội.

Câu 57: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

A. Khi trẻ đến tuổi đi học mới làm giấy khai sinh.

B. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.

C. Khuyến khích trẻ em tham gia các câu lạc bộ năng khiếu

D. Nhắc nhở, dạy dỗ khi trẻ mắc lỗi.

Câu 58: Quyền được bảo vệ của trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây

A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.

B. Quyền được khai sinh có quốc tịch.

C. Quyền được học tập, dạy dỗ

D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm.

Câu 59: Hành động nào không phá hủy môi trường?

A. Đốt túi nilong.                                      B. Chặt rừng bán gỗ.

C. Buôn bán động vật quý hiếm.              D. Thu gom xử lí rác thải hợp lí.

Câu 60: Quyền được chăm sóc của trẻ em không bao gồm điều nào sau đây?

A. Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ.

B. Trẻ em được sống chung với cha mẹ.

C. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể.

D. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

Câu 61: Em sẽ làm gì nếu bạn bè và người thân xả rác ra môi trường?

A. Ủng hộ bạn bè và người thân.

B. Báo cáo với cơ quan có thẩm quyền.

C. Nhắc nhở và khuyên nhủ bạn bè, người thân.

D. Thờ ơ, bỏ qua sự việc.

airri top 111111111111111111111

20 tháng 3 2022

Câu 41: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:A. Quyền được chăm sóc                         B. Quyền được giáo dụcC. Quyền được bảo vệ                              D. Quyền được sống chung với ba mẹCâu 42: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đập học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?A....
Đọc tiếp

Câu 41: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:

A. Quyền được chăm sóc                         B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được bảo vệ                              D. Quyền được sống chung với ba mẹ

Câu 42: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đập học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?

A. Quyền được chăm sóc.                        B. Quyền được bảo vệ.

C. Quyền được giáo dục.                          D. Quyền được bảo vệ, chăm sóc.

Câu 43: Quyền nào không phải là quyền  được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ.                             B. Quyền được chăm sóc.      

C. Quyền được giáo dục.                          D. Quyền tôn trọng chỗ ở.

Câu 44: Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?

A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.

B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.

C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.

D. Trẻ em sinh ra được khai sinh, có quốc tịch; được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

Câu 45: Để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì?

A. Đốt rừng để làm nương rẫy                  B. Chặt bỏ lấy diện tích để làm nhà sinh sống

C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây    D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền

Câu 46: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch ?

A. Sắp xếp thời gian hợp lí cho công việc.         B. Không cần dự kiến trước kết quả.                   C. Không bao giờ lập kế hoạch                         D. Làm việc tùy tiện.

Câu 47: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì?

A. D là người khoa học.                                                   B. D là người có kế hoạch.

C. D là người sống và làm việc có kế hoạch.                   D. D là người có học.

Câu 48: Có quan niệm cho rằng: chỉ có thể xây dựng kế  hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn. Em đồng tình hay phản đối?

A. không đồng tình                                               B. phản đối

C. phân vân không biết đúng, sai              D. không phản đối

Câu 49: Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.                              B. Phá rừng để trồng cây cà phê.

C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng. D. Trồng cây gây rừng.

Câu 50: Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.          B. Buộc trẻ em nghiện hút đi cai nghiện.

C. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho ngào.       D. Buộc trẻ em phải đi học.

4
20 tháng 3 2022

Câu 41: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:

A. Quyền được chăm sóc                         B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được bảo vệ                              D. Quyền được sống chung với ba mẹ

Câu 42: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đập học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?

A. Quyền được chăm sóc.                        B. Quyền được bảo vệ.

C. Quyền được giáo dục.                          D. Quyền được bảo vệ, chăm sóc.

Câu 43: Quyền nào không phải là quyền  được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ.                             B. Quyền được chăm sóc.      

C. Quyền được giáo dục.                          D. Quyền tôn trọng chỗ ở.

Câu 44: Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?

A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.

B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.

C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.

D. Trẻ em sinh ra được khai sinh, có quốc tịch; được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

Câu 45: Để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì?

A. Đốt rừng để làm nương rẫy                  B. Chặt bỏ lấy diện tích để làm nhà sinh sống

C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây    D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền

Câu 46: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch ?

A. Sắp xếp thời gian hợp lí cho công việc.         B. Không cần dự kiến trước kết quả.                   C. Không bao giờ lập kế hoạch                         D. Làm việc tùy tiện.

Câu 47: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì?

A. D là người khoa học.                                                   B. D là người có kế hoạch.

C. D là người sống và làm việc có kế hoạch.                   D. D là người có học.

Câu 48: Có quan niệm cho rằng: chỉ có thể xây dựng kế  hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn. Em đồng tình hay phản đối?

A. không đồng tình                                               B. phản đối

C. phân vân không biết đúng, sai              D. không phản đối

Câu 49: Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.                              B. Phá rừng để trồng cây cà phê.

C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng. D. Trồng cây gây rừng.

Câu 50: Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.          B. Buộc trẻ em nghiện hút đi cai nghiện.

C. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho ngào.       D. Buộc trẻ em phải đi học.

20 tháng 3 2022

Câu 41: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:

A. Quyền được chăm sóc                         B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được bảo vệ                              D. Quyền được sống chung với ba mẹ

Câu 42: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đập học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?

A. Quyền được chăm sóc.                        B. Quyền được bảo vệ.

C. Quyền được giáo dục.                          D. Quyền được bảo vệ, chăm sóc.

Câu 43: Quyền nào không phải là quyền  được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ.                             B. Quyền được chăm sóc.      

C. Quyền được giáo dục.                          D. Quyền tôn trọng chỗ ở.

Câu 44: Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?

A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.

B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.

C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.

D. Trẻ em sinh ra được khai sinh, có quốc tịch; được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

Câu 45: Để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì?

A. Đốt rừng để làm nương rẫy                  B. Chặt bỏ lấy diện tích để làm nhà sinh sống

C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây    D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền

Câu 46: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch ?

A. Sắp xếp thời gian hợp lí cho công việc.         B. Không cần dự kiến trước kết quả.                   C. Không bao giờ lập kế hoạch                         D. Làm việc tùy tiện.

Câu 47: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì?

A. D là người khoa học.                                                   B. D là người có kế hoạch.

C. D là người sống và làm việc có kế hoạch.                   D. D là người có học.

Câu 48: Có quan niệm cho rằng: chỉ có thể xây dựng kế  hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn. Em đồng tình hay phản đối?

A. không đồng tình                                               B. phản đối

C. phân vân không biết đúng, sai              D. không phản đối

Câu 49: Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.                              B. Phá rừng để trồng cây cà phê.

C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng. D. Trồng cây gây rừng.

Câu 50: Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.          B. Buộc trẻ em nghiện hút đi cai nghiện.

C. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho ngào.       D. Buộc trẻ em phải đi học.

Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phêB. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồngC. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựaD. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bánCâu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?A. Nhà ở               B. Trường học            C. Năng lượng mặt trời                            D....
Đọc tiếp

Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phê

B. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồng

C. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa

D. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bán

Câu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?

A. Nhà ở               B. Trường học            C. Năng lượng mặt trời                            D. Nhựa

Câu 33: Ý kiến nào đúng nhất trong những ý kiến sau?

A. Chỉ cần xây dựng kế hoạch làm việc theo từng tuần là đủ

B. Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác

C. Nên xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi chi tiết đến từng phút

D. Nên xây dựng và thực hiện kế hoạch làm việc theo từng giờ, từng ngày trong tuần

Câu 34: Biện pháp nào sau đây hữu hiệu nhất để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng?

A. Loại bỏ tất cả các động vật ăn thịt chúng

B. Loại bỏ nguồn thức ăn tự nhiên thay thế bằng thức ăn dinh dưỡng do con người tạo ra

C. Nuôi nhốt chúng tại nơi riêng biệt

D. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm

Câu 35: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là gì?

A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng

B. Dù tổng diện tích rừng đang phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm

C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng

D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút

Câu 36: Những sự vật thuộc dòng nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

A. Rừng cây, đồi núi                                                         B. Than đá

C. Nhà ở, rác thải                                                 D. Động vật quý hiếm

Câu 37: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường trộm cắp, em sẽ làm gì?

A. Tìm cách đánh lại kẻ xấu

B. Im lặng, bỏ qua

C. Nói với bố mẹ, thầy cô hoặc cơ quan công an

D. Làm theo lời dụ dỗ của kẻ xấu

Câu 38: Rừng bị chặt phá sẽ gây ra tác động gì?

A. Môi trường sạch đẹp                            B. Lũ lụt, sạt lở đất

C. Cân bằng hệ sinh thái                           D. Có thêm diện tích đất để trồng hoa màu

Câu 39: Tùng là một học sinh ngoan, chăm chỉ, được mọi người yêu mến. Nhà Tùng nghèo, đang học lớp 6 thì mẹ Tùng mất vì căn bệnh ung thư, bố Tùng cũng đau ốm liên tục. Theo em, đâu là cách ứng xử tốt nhất của Tùng trong hoàn cảnh này?

A. Nghỉ học, ở nhà lao động phụ giúp bố

B. Nghỉ học ở trường và tự học ở nhà

C. Buôn bán ma tuý để có nhiều tiền giúp đỡ bố

D. Ban ngày làm việc giúp bố, buổi tối đi học ở trung tâm học tập cộng đồng

Câu 40: Ý kiến nào sau đây đúng về bổn phận của con đối với cha mẹ?

A. Con phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ

B. Con có quyền không chăm sóc cha mẹ

C. Con có quyền không nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹ

D. Con phải biết nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ

3
20 tháng 3 2022

Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phê

B. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồng

C. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa

D. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bán

Câu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?

A. Nhà ở               B. Trường học            C. Năng lượng mặt trời                            D. Nhựa

Câu 33: Ý kiến nào đúng nhất trong những ý kiến sau?

A. Chỉ cần xây dựng kế hoạch làm việc theo từng tuần là đủ

B. Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác

C. Nên xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi chi tiết đến từng phút

D. Nên xây dựng và thực hiện kế hoạch làm việc theo từng giờ, từng ngày trong tuần

Câu 34: Biện pháp nào sau đây hữu hiệu nhất để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng?

A. Loại bỏ tất cả các động vật ăn thịt chúng

B. Loại bỏ nguồn thức ăn tự nhiên thay thế bằng thức ăn dinh dưỡng do con người tạo ra

C. Nuôi nhốt chúng tại nơi riêng biệt

D. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm

Câu 35: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là gì?

A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng

B. Dù tổng diện tích rừng đang phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm

C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng

D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút

Câu 36: Những sự vật thuộc dòng nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

A. Rừng cây, đồi núi                                                         B. Than đá

C. Nhà ở, rác thải                                                 D. Động vật quý hiếm

Câu 37: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường trộm cắp, em sẽ làm gì?

A. Tìm cách đánh lại kẻ xấu

B. Im lặng, bỏ qua

C. Nói với bố mẹ, thầy cô hoặc cơ quan công an

D. Làm theo lời dụ dỗ của kẻ xấu

Câu 38: Rừng bị chặt phá sẽ gây ra tác động gì?

A. Môi trường sạch đẹp                            B. Lũ lụt, sạt lở đất

C. Cân bằng hệ sinh thái                           D. Có thêm diện tích đất để trồng hoa màu

Câu 39: Tùng là một học sinh ngoan, chăm chỉ, được mọi người yêu mến. Nhà Tùng nghèo, đang học lớp 6 thì mẹ Tùng mất vì căn bệnh ung thư, bố Tùng cũng đau ốm liên tục. Theo em, đâu là cách ứng xử tốt nhất của Tùng trong hoàn cảnh này?

A. Nghỉ học, ở nhà lao động phụ giúp bố

B. Nghỉ học ở trường và tự học ở nhà

C. Buôn bán ma tuý để có nhiều tiền giúp đỡ bố

D. Ban ngày làm việc giúp bố, buổi tối đi học ở trung tâm học tập cộng đồng

Câu 40: Ý kiến nào sau đây đúng về bổn phận của con đối với cha mẹ?

A. Con phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ

B. Con có quyền không chăm sóc cha mẹ

C. Con có quyền không nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹ

D. Con phải biết nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ

20 tháng 3 2022

Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phê

B. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồng

C. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa

D. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bán

Câu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?

A. Nhà ở               B. Trường học            C. Năng lượng mặt trời                            D. Nhựa

Câu 33: Ý kiến nào đúng nhất trong những ý kiến sau?

A. Chỉ cần xây dựng kế hoạch làm việc theo từng tuần là đủ

B. Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác

C. Nên xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi chi tiết đến từng phút

D. Nên xây dựng và thực hiện kế hoạch làm việc theo từng giờ, từng ngày trong tuần

Câu 34: Biện pháp nào sau đây hữu hiệu nhất để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng?

A. Loại bỏ tất cả các động vật ăn thịt chúng

B. Loại bỏ nguồn thức ăn tự nhiên thay thế bằng thức ăn dinh dưỡng do con người tạo ra

C. Nuôi nhốt chúng tại nơi riêng biệt

D. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm

Câu 35: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là gì?

A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng

B. Dù tổng diện tích rừng đang phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm

C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng

D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút

Câu 36: Những sự vật thuộc dòng nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

A. Rừng cây, đồi núi                                                         B. Than đá

C. Nhà ở, rác thải                                                 D. Động vật quý hiếm

Câu 37: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường trộm cắp, em sẽ làm gì?

A. Tìm cách đánh lại kẻ xấu

B. Im lặng, bỏ qua

C. Nói với bố mẹ, thầy cô hoặc cơ quan công an

D. Làm theo lời dụ dỗ của kẻ xấu

Câu 38: Rừng bị chặt phá sẽ gây ra tác động gì?

A. Môi trường sạch đẹp                            B. Lũ lụt, sạt lở đất

C. Cân bằng hệ sinh thái                           D. Có thêm diện tích đất để trồng hoa màu

Câu 39: Tùng là một học sinh ngoan, chăm chỉ, được mọi người yêu mến. Nhà Tùng nghèo, đang học lớp 6 thì mẹ Tùng mất vì căn bệnh ung thư, bố Tùng cũng đau ốm liên tục. Theo em, đâu là cách ứng xử tốt nhất của Tùng trong hoàn cảnh này?

A. Nghỉ học, ở nhà lao động phụ giúp bố

B. Nghỉ học ở trường và tự học ở nhà

C. Buôn bán ma tuý để có nhiều tiền giúp đỡ bố

D. Ban ngày làm việc giúp bố, buổi tối đi học ở trung tâm học tập cộng đồng

Câu 40: Ý kiến nào sau đây đúng về bổn phận của con đối với cha mẹ?

A. Con phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ

B. Con có quyền không chăm sóc cha mẹ

C. Con có quyền không nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹ

D. Con phải biết nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ