K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6

\(12\cdot4^3+16\cdot2\\ =12\cdot4^3+4^2\cdot2\\ =4^2\cdot\left(12\cdot4+2\right)\\ =4^2\cdot\left(48+2\right)\\ =4^2\cdot50\\ =16\cdot50\\ =800\)  

1: \(cot40=tan50\)

Vì 50<75 nên \(tan50< tan75\)

Vì \(50>45\) nên \(tan50^0>tan45^0=1\)

=>\(1< cot40< tan75\left(1\right)\)

\(cos56=sin34;sin50=sin50\)

Vì 34<50

nên \(sin34^0< sin50^0\)

=>\(cos56^0< sin50^0< 1\)(2)

Từ (1),(2) suy ra \(cos56< sin50< cot40< tan75\)

2: \(cot25=tan65;cot38=tan52\)

Vì 52<62<65<73

nên \(tan52< tan62< tan65< tan73\)

=>\(cot38< tan62< cot25< tan73\)

22 tháng 6

Vì 2 số lẻ liên tiếp cách nhau 2 đơn vị mà số lẻ lớn nhất từ trong dãy số từ 1 đến 30 là 29 và số lẻ bé nhất trong dãy số từ 1 đến 30 là 1
⇒ Từ 1 đến 30 có số số lẻ là:

     ( 29 - 1 ) : 2 + 1 = 15 ( số lẻ )

Vì 2 số chẵn liên tiếp cách nhau 2 đơn vị mà số chẵn lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 30 là 30 và số chẵn bé nhất trong dãy số từ 1 đến 30 là 2

⇒ Từ 1 đến 30 có số số chẵn là:

     ( 30 - 2 ) : 2 + 1 = 15 ( số chẵn )

             Đáp số : 15 số lẻ

                           15 số chẵn

22 tháng 6

15 số lẻ 15 số chẵn

\(sin^210^0+sin^220^0+sin^245^0+sin^270^0+sin^280^0\)

\(=\left(sin^210^0+sin^280^0\right)+\left(sin^220^0+sin^270^0\right)+\left(sin^245^0\right)\)

\(=\left(sin^210^0+cos^210^0\right)+\left(sin^220^0+cos^220^0\right)+\left(\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=1+1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

22 tháng 6

\(x^3+5x^2+8x+4\)

\(=x^3+x^2+4x^2+4x+4x+4\)

\(=x^2\left(x+1\right)+4x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+4x+4\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)^2\)

22 tháng 6

b)Ta có: \(x-y=7\Rightarrow x=y+7\)

\(\dfrac{2x+7}{3x-y}=\dfrac{2\left(y+7\right)+7}{3\left(y+7\right)-y}=\dfrac{2y+21}{2y+21}=1\)

\(\dfrac{2y-7}{3y-x}=\dfrac{2y-7}{3y-\left(y+7\right)}=\dfrac{2y-7}{2y-7}=1\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{2x+7}{3x-y}+\dfrac{3y-7}{3y-x}=1+1=2\)

22 tháng 6

Sửa lại đề bài là cm \(\dfrac{1}{DI^2}+\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{a^2}\) nhé.

Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với DE cắt BC tại F.

Khi đó \(\widehat{DAI}=\widehat{CDF}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{IDC}\))

Tứ giác ABCD là hình vuông nên \(DA=DC\)

Xét tam giác ADI và CDF, ta có:

\(\widehat{DAI}=\widehat{DCF}=90^o;DA=DC;\widehat{ADI}=\widehat{CDF}\)

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta CDF\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow DI=DF\)

Tam giác DKF vuông tại D có đường cao DC \(\left(C\in KF\right)\) nên:

\(\dfrac{1}{DF^2}+\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{DC^2}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{DI^2}+\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{a^2}\) (do \(DI=DF,DC=a\))

Ta có đpcm.

22 tháng 6

\(A=sin^210+sin^220+sin^245+sin^270+sin^280\)

\(A=sin^210+sin^220+sin^245+cos^220+cos^210\)

\(A=\left(sin^210+cos^210\right)+\left(sin^220+cos^220\right)+sin^245\)

\(A=1+1+\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\)

\(A=\dfrac{5}{2}\)

21 tháng 6

Chiều dài hơn chiều rộng là :

\(18-2=16\left(m\right)\)

Nửa chu vi miếng đất hình chữ nhật đó là :

\(64:2=32\left(m\right)\)

Chiều dài miếng đất đó là :

\(\left(32+16\right):2=24\left(m\right)\)

Chiều rộng miếng đất đó là :

\(24-16=8\left(m\right)\)

Diện tích miếng đất đó là :

\(24\times8=192\left(m^2\right)\)

Đáp số : \(192m^2\)

21 tháng 6

$17+x-(352-400)=-32$

$\Rightarrow x-(-48)=-32-17$

$\Rightarrow x+48=-49$

$\Rightarrow  x=-49-48$

$\Rightarrow x=-97$