K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120-100=20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130-100=30(cm3

18 tháng 2 2021

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120 - 100 = 20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130 - 100 = 30 (cm3

Vậy ...............

18 tháng 2 2021

Giống nhau:

- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.

Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 
17 tháng 2 2021

Khối lượng của vật là : 

5 + 10 + 15 + 15 +20 +2 = 67 (g)

Đề: Bạn An dùng cân Rôbécvan để cân một vật, sau khi bổ vật lên đĩa cân A, An bỏ lần lượt các quả cân có khối lượng: 5g, 10g, 15g, 15g, 20g, 2g lên đĩa cân B thì thấy cân thăng bằng. Hỏi vật đó nặng bao nhiêu gam?

Trả lời: 

Tổng khối lượng của đĩa cân A sẽ bằng khối lượng của đĩa cân B nên ta có:

     5+10+15+20+2=52g

17 tháng 2 2021

Lực chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực ( lực hút của Trái Đất ) và lực kéo của sợi dây. 2 lực đó cùng phương, nghược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật,

17 tháng 2 2021

Khi vật dứng yên thì vật chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của sợi dây.

2 lực đó cùng phương, ngược chiều, độ lớn như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật.

17 tháng 2 2021

Theo đề bài ta có: \(m_1+m_2=m=664\left(1\right)\)

\(V_1+V_2=V\Leftrightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{m}{D}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m_1}{7,3}+\dfrac{m_2}{11,3}=\dfrac{664}{8,3}\left(2\right)\) 

từ (1),(2) suy ra được m1 và m2 :D giải nốt 

28 tháng 3 2021

giải hết đê

 

17 tháng 2 2021

vì dùng ròng rọc cố đinh nên chỉ thay đổi được hướng kéo  chứ ko thể thay đổi lực nên lực dùng để kéo là 1000 N(100 kg)

18 tháng 2 2021

Đối với ròng rọc cố định : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có hướng thay đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn không nhỏ hơn trọng lượng của vật

Không trừ đi ma sát thì lực có khi > 10 000N

17 tháng 2 2021

1 B

2 A         3D            4A          5C      6C    7B

8D            9A           10B

Bài 7:   Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:A. Khối lượng riêng của vật tăng.B. Khối lượng riêng của vật giảm.C. Khối lượng của vật đó tăng.D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.Bài 8:  Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.Chi: Dày...
Đọc tiếp

Bài 7:   Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Khối lượng riêng của vật giảm.

C. Khối lượng của vật đó tăng.

D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.

Bài 8:  Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.

Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.

Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.

A. Chỉ có Bình đúng.

B. Chỉ có Lan đúng.

C. Chỉ có Chi đúng.

D. Cả 3 cùng sai.

Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

A. Để dễ dàng tu sửa cầu.

B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

C. Để tạo thẩm mỹ.

D. Cả 3 lý do trên.

 Bài 10: Câu nào sau đây đúng:

A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.

B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.

C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn

D. cả A và C đều đúng

 
2
16 tháng 2 2021

Bài 7:   Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Khối lượng riêng của vật giảm.

C. Khối lượng của vật đó tăng.

D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.

Bài 8:  Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.

Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.

Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.

A. Chỉ có Bình đúng.

B. Chỉ có Lan đúng.

C. Chỉ có Chi đúng.

D. Cả 3 cùng sai.

Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

A. Để dễ dàng tu sửa cầu.

B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

C. Để tạo thẩm mỹ.

D. Cả 3 lý do trên.

 Bài 10: Câu nào sau đây đúng:

A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.

B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.

C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn

D. cả A và C đều đúng

Bài 7:   Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Khối lượng riêng của vật giảm.

C. Khối lượng của vật đó tăng.

D. Khối lượng của vật đó giảm.

Bài 8:  Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.

Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.

Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.

A. Chỉ có Bình đúng.

B. Chỉ có Lan đúng.

C. Chỉ có Chi đúng.

D. Cả 3 cùng sai.

Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

A. Để dễ dàng tu sửa cầu.

B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

C. Để tạo thẩm mỹ.

D. Cả 3 lý do trên.

 Bài 10: Câu nào sau đây đúng:

A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.

B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.

C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn

D. cả A và C đều đúng

 

16 tháng 2 2021
Mình cần gấp nha