K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1 tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật biết a) chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm, chiều cao 3 dm b) chiều dài 3/5m, chiều rộng 10/3m, chiều cao 2/3m bài 2 một đội xây dựng được giao lát đá bốn mặt tường và đáy một bể bơi hình hộp chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3,5m, chiều cao 1,5m a) tính diện tích đá cần dùng để lát bể bơi . b) biết...
Đọc tiếp

bài 1 tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật biết

a) chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm, chiều cao 3 dm

b) chiều dài 3/5m, chiều rộng 10/3m, chiều cao 2/3m

bài 2 một đội xây dựng được giao lát đá bốn mặt tường và đáy một bể bơi hình hộp chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3,5m, chiều cao 1,5m

a) tính diện tích đá cần dùng để lát bể bơi .

b) biết rằng 1m2 đá lát có giá 250 000 vnđ. tính số tiền cần dùng để mua đá lát bể bơi

bài 3 một bể nước hình lập phương có chiều dài cạnh là 2/3 m . khi bể đang đầy nước thì người ta mở vòi nước trong bể chảy ra 1/4 bể rồi khóa lại . tính thể tích số nước còn lại trong bể

mọi người giúp mình với ạ tại vì mình chx hiểu lắm nên chx bt làm ạ

 

 

3
7 tháng 9 2023

Bài 1:

a) Diện tích xung quanh: 

\(S_{xq}=\left(5+4\right)\cdot2\cdot3=54\left(dm^2\right)\)

Diện tích toàn phần:

\(S_{tp}=54+5\cdot4\cdot2=94\left(dm^2\right)\)

b) Diện tích xung quanh là:

\(S_{xq}=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{10}{3}\right)\cdot2\cdot\dfrac{2}{3}\approx5,24\left(m^2\right)\)

Diện tích toàn phần:

\(S_{tp}=5,24+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{10}{3}\cdot2=9,24\left(m^2\right)\)

7 tháng 9 2023

Bài 2 :

a) Diện tích xung quanh bể bơi :

\(\left(4+3,5\right).2.1,5=22,5\left(m^2\right)\)

Diện tích đá cần dùng để lát bể bơi :

\(22,5+4.3,5=36,5\left(m^2\right)\)

b) Số tiền cần dùng để mua đá lát bể bơi :

\(36,5.250000=9125000\left(đồng\right)\)

Đáp số...

7 tháng 9 2023

cảm ơn cô ạ

7 tháng 9 2023

a, Các góc đồng vị bằng nhau là:

\(\widehat{nAm}\) = \(\widehat{AEx}\);    \(\widehat{mAE}\) = \(\widehat{zED}\);  \(\widehat{nAB}\) = \(\widehat{AEt}\)

 \(\widehat{qAE}\) = \(\widehat{tEz}\);   \(\widehat{pBq}\) = \(\widehat{BDE}\);  \(\widehat{qBC}\) = \(\widehat{EDy}\)\(\widehat{pBA}\) = \(\widehat{BDx}\)\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{xDy}\)

b, Các góc so le trong:

 \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{CDE}\);    \(\widehat{mAC}\) = \(\widehat{CEt}\);    \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{CED}\)\(\widehat{qBc}\) = \(\widehat{CDx}\)

c, \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{zEt}\) = 450

    \(\widehat{CDE}\) = \(\widehat{ABC}\) = 39

d, \(\widehat{BCE}\) = \(\widehat{CDE}\) + \(\widehat{CED}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

  \(\widehat{CED}\) = \(\widehat{zEt}\) = 450 (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BCE}\) = 390 + 450 = 840

7 tháng 9 2023

Bài 1:

a) \(3^7:3^5-\left(\dfrac{5}{17}\right)^0=3^{7-5}-1=3^2-1=9-1=8\)

b) \(\left(\dfrac{5}{2}\right)^{13}:\left(\dfrac{1}{2}+2\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{5}{2}\right)^{13}:\left(\dfrac{5}{2}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{5}{2}\right)^{10}\)

c) \(8.\left(\dfrac{1}{4}\right)^3+\left(\dfrac{2}{27}\right)^0-\dfrac{1}{8}\)

\(=8.\dfrac{1}{64}+1-\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{1}{8}+1-\dfrac{1}{8}\)

\(=1\)

Bài 2:

a) \(\dfrac{3^4.4^4}{6^4}=\dfrac{3^4.\left(2^2\right)^4}{\left(2.3\right)^4}=\dfrac{3^4.2^8}{2^4.3^4}=\dfrac{2^8}{2^4}=2^4=16\)

b) \(\dfrac{15^3}{10^3}=\dfrac{\left(3.5\right)^3}{ \left(2.5\right)^3}=\dfrac{3^3.5^3}{2^3.5^3}=3^3:2^3=\dfrac{27}{8}\)

c) \(\dfrac{4^2.12^5}{9^2.2^{10}}=\dfrac{\left(2^2\right)^2.\left[3.\left(2^2\right)\right]^5}{\left(3^2\right)^2.2^{10}}=\dfrac{2^4.3^5.2^{10}}{3^4.2^{10}}=2^4.3=16.3=48\)

d) \(\dfrac{6^2+5.2^2+4}{15}=\dfrac{\left(2.3\right)^2+5.2^2+2^2}{15}=\dfrac{2^2.3^2+5.2^2+2^2}{15}=\dfrac{2^2\left(3^2+5+1\right)}{15}=\dfrac{2^2.15}{15}=2^2=4\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^3.\left(\dfrac{-3}{4}\right)^2.\left(-1\right)^5}{\left(\dfrac{2}{5}\right)^2.\left(\dfrac{-5}{12}\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^3.\left(\dfrac{-3}{4}\right)^2.-1}{\left[\dfrac{2}{5}.\left(\dfrac{-5}{12}\right)\right]^2}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^3. \left(\dfrac{-3}{4}\right)^2.-1}{\left(\dfrac{-1}{6}\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3.\left[\left(\dfrac{-3}{4}\right).-6\right]^2.-1\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3.\left(\dfrac{9}{2}\right)^2.-1\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2.\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{9}{2}\right)^2.-1\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{9}{2}\right)^2.\dfrac{2}{3}.-1\)

\(=9.\dfrac{2}{3}.-1\)

\(=6.-1=-6\)

b) \(\dfrac{6^6+6^3.3^3+3^6}{-73}=\dfrac{\left(2.3\right)^6+\left(2.3\right)^3.3^3+3^6}{-73}=\dfrac{2^6.3^6+2^3.3^3.3^3+3^6}{-73}=\dfrac{2^6.3^6+2^3.3^6+3^6}{-73}=\dfrac{3^6\left(2^6+2^3+1\right)}{-73}=\dfrac{3^6.73}{-73}=\dfrac{3^6}{-1}=\left(-3\right)^6\)

\(#Wendy.Dang\)

7 tháng 9 2023

Lần sau bnn gửi từng bài thôi nha, chứ như vầy nhiều quá thì làm không nổi mất. đánh máy nãy giờ lú luôn gòi nè :))

7 tháng 9 2023

a) \(5^6:5^5+\left(\dfrac{4}{9}\right)^0=5^{6-5}+1=5+1=6\)

b) \(\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(1-\dfrac{40}{49}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^3\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^6\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21-6}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{15}\)

c) \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-\left(\dfrac{-52}{3}\right)^0+\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{8}{27}-1+\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{8-27+12}{27}=-\dfrac{7}{27}\)

7 tháng 9 2023

\(a)5^6:5^5+\left(\dfrac{4}{9}\right)^0=5^1+1=6\)

\(b,\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(1-\dfrac{40}{49}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{49-40}{49}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^3=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2]^3\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^6=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21-6}\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{15}\)

\(c,3.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-\left(\dfrac{-52}{3}\right)^0+\dfrac{4}{9}\)

\(=3.\dfrac{8}{27}-1+\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{8}{9}-1+\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{8-9+4}{9}=\dfrac{1}{3}\)

7 tháng 9 2023

Thể tích bể bơi là: 12 x 10 x 1,2 = 144 (m3)

Gọi lượng nước mà mỗi máy bơm cần bơm vào bể lần lượt là:

\(x;y;z\) (m3);  \(x;y;z>0\)

Theo bài ra ta có:  \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{9}\) = \(\dfrac{x+y+z}{7+8+9}\) = \(\dfrac{144}{24}\) = 6

\(x\) = 6 x 7 = 42

y = 6 x 8 = 48

z = 6 x 9 = 54 

Kết luận lượng nước mà mỗi máy cần bơm để hồ đầy theo thứ tự lần lượt là:

      42 m3; 48 m3; 54 m3

 

 

 

7 tháng 9 2023

Thể tích bể:

12 . 10 . 1,2 = 144 (m³)

Gọi x (m³), y (m³), z (m³) lần lượt là số m³ mà máy bơm thứ nhất, máy bơm thứ hai và máy bơm thứ ba phải bơm (x, y, z > 0)

Ta có: x + y + z = 144 (m³)

Do lượng nước bơm được của ba máy tỉ lệ với 7; 8; 9 nên:

x/7 = y/8 = z/9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/7 = y/8 = z/9 = (x + y + z)/(7 + 8 + 9) = 144/24 = 6

x/7 = 6 ⇒ x = 7.6 = 42 (nhận)

y/8 = 6 ⇒ y = 8.6 = 48 (nhận)

z/9 = 6 ⇒ z = 9.6 = 54 (nhận)

Vậy số m³ nước ba máy bơm để đầy bể lần lượt là: 42 m³, 48 m³, 54 m³

7 tháng 9 2023

Thể tích bể:

12 . 10 . 1,2 = 144 (m³)

Gọi x (m³), y (m³), z (m³) lần lượt là số m³ mà máy bơm thứ nhất, máy bơm thứ hai và máy bơm thứ ba phải bơm (x, y, z > 0)

Ta có: x + y + z = 144 (m³)

Do lượng nước bơm được của ba máy tỉ lệ với 7; 8; 9 nên:

x/7 = y/8 = z/9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/7 = y/8 = z/9 = (x + y + z)/(7 + 8 + 9) = 144/24 = 6

x/7 = 6 ⇒ x = 7.6 = 42 (nhận)

y/8 = 6 ⇒ y = 8.6 = 48 (nhận)

z/9 = 6 ⇒ z = 9.6 = 54 (nhận)

Vậy số m³ nước ba máy bơm để đầy bể lần lượt là: 42 m³, 48 m³, 54 m³

6 tháng 9 2023

Gọi \(x;y;z\left(x;y;z>0\right)\) lần lượt là lượng nước của 3 máy bơm 

Thể tích bể là : \(12.10.1,2=144\left(m^3\right)\)

Theo đề ta có :

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x+y+z}{7+8+9}=\dfrac{144}{24}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7.6=42\\y=8.6=48\\z=9.6=54\end{matrix}\right.\)

Vậy mỗi máy lần lượt cần bơm để đầy bể

\(144-42=102m^3\)

\(144-48=96m^3\)

\(144-54=90m^3\)

6 tháng 9 2023

\(\dfrac{8}{7}:\left(\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{18}\right)+\dfrac{7}{8}:\left(\dfrac{1}{36}-\dfrac{5}{12}\right)\)

\(=\dfrac{8}{7}:\left(\dfrac{4}{18}-\dfrac{1}{18}\right)+\dfrac{7}{8}:\left(\dfrac{1}{36}-\dfrac{15}{36}\right)\)

\(=\dfrac{8}{7}:\dfrac{1}{6}+\dfrac{7}{8}:\dfrac{-7}{18}\)

\(=\dfrac{8}{7}.6+\dfrac{7}{8}.\dfrac{-18}{7}\)

\(=\dfrac{129}{28}\)

6 tháng 9 2023

\(Z=\dfrac{3a+4}{a+2}=\dfrac{3\left(a+2\right)-2}{a+2}=3-\dfrac{2}{a+2}\)

Vì \(3\inℤ\) nên để \(Z\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{a+2}\inℤ\) hay \(a+2\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a+2\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\) \(\Rightarrow a\in\left\{-3;-1;-4;0\right\}\)

Vậy để \(Z\inℤ\) thì \(a\in\left\{-4;-3;-1;0\right\}\)

6 tháng 9 2023

Để Z là số nguyên : \(\Leftrightarrow\dfrac{3a+4}{a+2}\in Z\)

Xét \(Z=\dfrac{3a+4}{a+2}\)

\(Z=\dfrac{3a+6-2}{a+2}\)

\(Z=\dfrac{3a+6}{a+2}-\dfrac{2}{a+2}=3-\dfrac{2}{a+2}\)

Để \(Z\) là số nguyên :

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{a+2}\in Z\Leftrightarrow\left(a+2\right)\inƯ\left(2\right)\)

Do đó : ta có bảng 

a+2 1 -1 2 -2
a -1 -3 0 -4

 

Vậy............