Thể tích của hình lập phương là 729cm3. Tình diện tích xung quanh, diện tích toàn phaafnvaf thể tích của hình lập phương đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Ta có:
\(\dfrac{3}{7}=1-\dfrac{4}{7}\)
\(\dfrac{11}{15}=1-\dfrac{4}{15}\)
So sánh phân số \(\dfrac{4}{7}\) và \(\dfrac{4}{15}\)
Vì \(7< 15\) nên \(\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{4}{7}< 1-\dfrac{4}{15}\)
Vậy \(\dfrac{3}{7}< \dfrac{11}{15}\)
b)
\(\dfrac{-11}{6}< -1< \dfrac{-8}{9}\) nên \(\dfrac{-11}{6}< \dfrac{-8}{9}\)
c)
\(\dfrac{305}{25}=\dfrac{305:5}{25:5}=\dfrac{61}{5}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 80
\(\dfrac{297}{16}=\dfrac{297*5}{16*5}=\dfrac{1485}{80}\)
\(\dfrac{61}{5}=\dfrac{61*16}{5*16}=\dfrac{976}{80}\)
Vì \(1485>976\) nên\(\dfrac{1485}{80}>\dfrac{976}{80}\)
Vậy \(\dfrac{297}{16}>\dfrac{305}{25}\)
d,
$\frac{-205}{317}=\frac{-205:-1}{317:-1}=\frac{205}{-317}$
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: -35187
\(\dfrac{205}{-317}=\dfrac{205*111}{-317*111}=\dfrac{22755}{-35187}\)
\(\dfrac{-83}{111}=\dfrac{-83*-317}{111*-317}=\dfrac{26311}{-35187}\)
Vì \(22755< 26311\) nên\(\dfrac{22755}{-35187}< \dfrac{26311}{-35187}\)
Vậy \(\dfrac{-205}{317}< \dfrac{-83}{111}\)
Câu d, mình làm sai, cho mình sửa lại:
\(\dfrac{-205}{317}=\dfrac{-22755}{35187}\)
\(\dfrac{-83}{111}=\dfrac{-26311}{35187}\)
Vậy là \(-22755>-26311\) hay \(\dfrac{-205}{317}>\dfrac{-83}{111}\)
Đầu tiên ta thấy : \(\dfrac{11}{6}>0\) vì đó là số hữu tỉ dương.
\(\dfrac{8}{-9}=\dfrac{-8}{9}< 0\) vì đó là số hữu tỉ âm.
Do đó : \(\dfrac{11}{6}>\dfrac{8}{-9}\)
\(\dfrac{11}{6}>0\)
\(\dfrac{8}{-9}< 0\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{6}>\dfrac{8}{-9}\)
Bài 1:
1a, \(\dfrac{5}{8}\) + \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{5}{8}\) + \(\dfrac{-4}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\)
1b, \(\dfrac{-7}{5}\) - 0,3
= -1,4 - 0,3
= -1,7
Ta có:
\(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2.20}{3.20}=\dfrac{-40}{60}\)
\(-0,4=\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-2.12}{5.12}=\dfrac{-24}{60}\)
\(\dfrac{-5}{4}=\dfrac{-5.15}{4.15}=\dfrac{-75}{60}\)
\(-1,2=\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6.12}{5.12}=\dfrac{-72}{60}\)
Vì \(\dfrac{-75}{60}< \dfrac{-72}{60}< \dfrac{-40}{60}< \dfrac{-24}{60}\)
nên \(\dfrac{-5}{4}< -1,2< \dfrac{-2}{3}< -0,4\)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
\(\dfrac{-5}{4}< -1,2< \dfrac{-2}{3}< -0,4\)
\(#Wendy.Dang\)
Ta có:
2¹⁶ = 2³.2¹³ = 8.2¹³
Do 7 < 8 nên 7.2¹³ < 8.2¹³
Vậy 7.2¹³ < 2¹⁶
a) Diện tích kính dùng làm bể cá đó là :
\(\left(80+50\right).2.45+80.50=15700\left(cm^2\right)\)
b) \(10dm^3=10000cm^3\)
Thể tích nước ban đầu trong bể là :
\(80.50.35=140000\left(cm^3\right)\)
Phần thể tích mước tăng lên khi cho hòn đá vào bể:
\(140000+10000=150000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao mực nước trong bể lúc này là :
\(150000:\left(80.50\right)=37,5\left(cm\right)\)
Đáp số...
a,
\(\widehat{tOz}\) + \(\widehat{xOt}\) + \(\widehat{yOz}\) =1800
⇒\(\widehat{tOz}\) = 1800 - ( \(\widehat{xOt}\) + \(\widehat{yOz}\))
\(\widehat{tOz}\) = 1800 - (300 + 300) = 1200
b, Om là phân giác của góc \(x\)Oy vì:
\(\widehat{mOt}\) = \(\widehat{mOz}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOz}\) (vì Om là phân giác của góc tOz)
⇒ \(\widehat{mOt}\) = \(\widehat{mOz}\) = 1200 : 2 = 600
\(\widehat{xOm}\) = \(\widehat{xOt}\) + \(mOt\) = 300 + 600 = 900
\(\widehat{mOy}\) = \(\widehat{mOz}\) + \(\widehat{yOz}\) = 300 + 600 = 900
⇒ \(\widehat{xOm}\) = \(\widehat{mOy}\) mà Om nằm giữa hai tia \(Ox\) và Oy
Nên Om là tia phân giác của góc \(x\)Oy
Độ dài cạnh của hình lập phương là \(\sqrt[3]{729}=9\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là \(4.9^2=324\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là \(6.9^2=486\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hình lập phương đề bài đã cho là \(729cm^3\)
Lớp 7 đã học dạng \(\sqrt[3]{729}\) đâu nhỉ, theo em nên viết:
Vì \(9\cdot9\cdot9=729\) nên cạnh hình vuông là 9cm