e) \(5^{\sqrt{x^2}}\)+ \(5^{\sqrt{x^2+2}}\) =650
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn ông viết mũ nhá =) Ông hãy nhìn bên trên phần mình đăng bài + trả lời . Bẹn có thể thấy các kí tự khó hiểu vl :v Như : Hình ảnh , Tex , ... Hãy nhìn X2 và X2 ấn vô đó , lak ấn đc :VVV
#Mật
\(\frac{12^3+3.12^2+3^3}{162}\)
\(=\frac{2^4.3^2+3^3.2^4+3^3}{2.3^4}\)
\(=\frac{3^2.\left(2^4+3.2^4+3\right)}{2.3^4}\)
\(=\frac{2^4+3.2^4+3}{2.3^2}=\frac{16+3.16+3}{2.9}\)
\(=\frac{67}{18}\)
\(\frac{12^3+3.12^2+3^3}{162}=\frac{2^6.3^3+3^3.2^4+3^3}{2.3^4}=\frac{3^3\left(2^6+2^4+1\right)}{2.3^4}\)
\(=\frac{2^6+2^4+1}{2.3}=\frac{64+16+1}{6}=\frac{81}{6}=\frac{27}{2}=13,5\)
Đặt \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4k\\y=5k\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x.y=4k.5k=20k^2=100\)
\(\Leftrightarrow k^2=5\Leftrightarrow k=\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4.\sqrt{5}=4\sqrt{5}\\y=5.\sqrt{5}=5\sqrt{5}\end{cases}}\)
a) \(\left|x+2\right|=2x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=2x\\x+2=-2x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2=x\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy : \(x\in\left\{2,-\frac{2}{3}\right\}\)
b) \(\left|2x-1\right|=x-2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=x-2\\2x-1=2-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)
Vậy : \(x\in\left\{-1,1\right\}\)
Trả lời:
a. \(\left|x+2\right|=2\text{x}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{x}+2=2\text{x}\\\text{x}+2=-2\text{x}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{x}-2\text{x =-2}\\\text{x}+2\text{x =-2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-\text{x}=-2\Rightarrow\text{x}=2\\3\text{x}=-2\Rightarrow\text{x}=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)
Vậy \(\text{x}=2;\text{x}=\frac{-2}{3}\)
~ Học tốt ~
O A B C M N
Gọi AOC và COB là hai góc kề bù , OM và ON theo thứ tự là các tia phân giác của hai góc ấy . Ta có :
\(\widehat{MOC}+\widehat{CON}=\frac{\widehat{AOC}}{2}+\frac{\widehat{COB}}{2}=\frac{\widehat{AOC}+\widehat{COB}}{2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
Ta thấy tia OC nằm giữa hai tia OM và ON nên \(\widehat{MOC}+\widehat{CON}=\widehat{MON}\)
Do đó MON = 900 . Vậy \(OM\perp ON\)
* Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy.
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov.
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy
nên:
{ góc uOz = 1/2 góc xOz
{ góc zOv = 1/2 góc zOy
Suy ra:
{ 2 góc uOz = góc xOz
{ 2 góc zOv = góc zOy
Ta lại có:
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù)
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau)
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.
Có lẽ bạn viết đề sai.
Câu hỏi của Vũ Mai Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
- Giống :
Đều có :
- Nhân
- Không bào co bóp
- Có cấu tạo từ 1 tế bào
- Có kích thước hiển vi
- Hô hấp qua màng cơ thể
- Sinh sản bằng hình thức phân đôi
- Có khả năng di chuyển
- Khác :
+ Cách di chuyển :
- Trùng giày : di chuyển vừa tiến vừa xoay và bằng lông bơi
- Trùng roi : di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ roi, nhận biết ánh sáng nhờ điểm mắt
- Trùng biến hình : di chuyển nhờ chân giả
+ Cấu tạo :
- Trùng giày : Có miệng, hầu, lỗ thoát,...
- Trùng roi : Có hạt diệp lục, điểm mắt, roi
- Trùng biến hình : Có chân giả
+ Sinh sản :
- TRùng giày : Sinh sản phân đôi theo chiều ngang, ngoài ra còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp
- Trùng roi : Sinh sán theo hình thức phân đôi theo chiều dọc
- Trùng biến hình : Sinh sản theo hình thức phân đôi, không phân biệt ngang dọc
a,Sửa đề : \(x-y=2(x+y)=x:y\)mới đúng chứ
Theo đề bài ta có : \(x-y=2(x+y)=x:y\) \((1)\)
Từ x - y = 2x + 2y suy ra x = -3y hay x : y = -3 \((2)\)
Từ 1 -> 2 suy ra \(\hept{\begin{cases}x-y=-3\\x+y=-1,5\end{cases}}\) \((3)\)
Từ 3 ta tìm được x = -2,25 , y = 0,75
b, Cộng từng vế ba đẳng thức ta được :
\(x+y+y+z+z+x=\frac{-7}{6}+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}=-\frac{5}{6}\)
=> \(2x+2y+2z=-\frac{5}{6}\)
=> \(2(x+y+z)=-\frac{5}{6}\)
=> \(x+y+z=-\frac{5}{6}:2=-\frac{5}{12}\)
Nếu x + y + z = \(-\frac{5}{12}\)cùng với x + y = \(-\frac{7}{6}\)=> z = \(\frac{3}{4}\), cùng với y + z = \(\frac{1}{4}\)thì x = \(-\frac{2}{3}\), cùng với z + x = \(\frac{1}{12}\)thì y = \(-\frac{1}{2}\)