TÌM GIÁ TRỊ CỦA X ĐỂ ĐA THỨC DƯ TRONG MỖI PHÉP CHIA SAU CÓ GIÁ TRỊ BẰNG 0
a) \(\left(3x^5-x^4-2x^3+x^2+4x+5\right)\div\left(x^2-2x+2\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là độ dài cạnh hình chữ nhật không nằm trên đường kính đường tròn 0<x<10.
Khi đó độ dài cạnh hình chữ nhật nằm trên đường tròn là: 2√102−x22102−x2
Diện tích hình chữ nhật: S=2x√102−x2S=2x102−x2
Đặt f(x)=2x√102−x2,0<x<10f(x)=2x102−x2,0<x<10
Ta có:
f′(x)=2√102−x2−2x2√102−x2=2.102−4x2f′(x)=0⇔x=10√22(Do0<x<10)f′(x)=2102−x2−2x2102−x2=2.102−4x2f′(x)=0⇔x=1022(Do0<x<10)
Lập bảng biến thiên ta thấy hàm số f(x) đạt giá trị lớn nhất tại x=10√22x=1022.
Vậy diện tích lớn nhất của hình chữ nhật là: S=10√2.√102−1022=100(cm2)S=102.102−1022=100(cm2)
\(5x-3x^2+3x^3-x^4=\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow5x-3x^2+3x^3-x^4=x^2+2x+1\)
\(\Leftrightarrow5x-3x^2+3x^3-x^4-1=x^2+2x+1-1\)
\(\Leftrightarrow5x-3x^2+3x^3-x^4-1=x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow5x-3x^2+3x^3-x^4-1-2x=x^2+2x-2x\)
\(\Leftrightarrow-x^4+3x^3-3x^2+3x-1=x^2\)
\(\Leftrightarrow-x^4+3x^3-3x^2-1-x^2=x^2-x^2\)
\(\Leftrightarrow-x^4+3x^3-4x^2+3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)^2\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{2}+i\frac{\sqrt{3}}{2}\\x=\frac{1}{2}-i\frac{\sqrt{3}}{2}\end{cases}}\)
Mình ko chắc :(
gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n,n+1,n+2,n+3
n(n+3)(n+1)(n+2)=24
(n^2+3n)(n^2+3n+2)-24=0
(n^2+3n)^2+2(n^2+3n)-24=0
n^2+3n=4 hoặc n^2+3n =-6
chúc bn hok tốt
Thôi làm đa thức B trước cho dễ làm:
Ta có \(B=\left(3x+1\right)^2-x\left(5x+2\right)+3\)
\(=\left(3x\right)^2+2.3.x+1+1^2-5x^2-2x+3\)
\(=9x^2+6x+1-5x^2-2x+3\)
\(=4x^2+4x+4\)
\(=4\left(x^2+x+1\right)\)
\(A=x^{2016}-x^{2013}+x^2+x+1\)
\(=x^{2013}\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x^{2013}\left(x-1\right)\left(x^2+x+1^2\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\text{[}x^{2013}\left(x-1\right)+\text{1]}\)
\(=4\left(x^2+x+1\right)\text{[}\frac{x^{2013}\left(x-1\right)+1}{4}\text{]}\)
Rồi bạn làm các bước còn lại nhen :v
Do P là trung điểm của BC nên :
=) CP=BP=\(\frac{BC}{2}\)
Do Q là trung điểm của AD nên:
=) AQ=QD=\(\frac{A\text{D}}{2}\)
Mà AD=BC (Tính chất hình bình hành)
=) BP=AQ=PC=QD (1)
Mà 2 cạch AP và BP lại song song với nhau (2)
TỪ (1)và(2) =) Tứ giác ABPQ là hình bình hành
b) Do AD=2AB =) AB =\(\frac{A\text{D}}{2}\)=) AQ=AB
Mà AQ=BP (Tính chất hình bình hành)
Và AB=PQ (Tính chất hình bình hành)
=) AB=BP=PQ=AQ
=) Tứ giác ABPQ là hình thoi
=) 2 đường chéo AP và BQ vuông góc với nhau
Hay AP \(\perp\)BQ
c) Do tứ giác ABPQ là hình bình hành nên =) \(\widehat{A}\) =\(\widehat{P}\)= \(60^0\)
Xét tam giác BPQ có :
QP=PB (chứng minh trên )
\(\widehat{P}\)= \(60^0\)
=) Tam giác BPQ là tam giác đều
=) \(\widehat{B}\) =\(60^0\) (1)
Mà \(\widehat{A}\) =\(\widehat{C}\)=\(60^0\)(Do ABCD là hình bình hành ) (2)
Và QP lại song song với BC =) BQDC là hình thang (3)
Tu (1) ;(2) va (3) =) BQDC là hình thang cân
Thực hiện phép chia đa thức ta được :
3x5 - x4 - 2x3 + x2 + 4x + 5 : ( x2 - 2x + 2 ) = ( 3x3 + 5x2 + 2x - 5 ) dư ( -10x + 15 )
Vậy để dư bằng 0 thì -10x + 15 = 0 <=> 3/2
Vậy x = 3/2