K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

Hnay đi học, cô giáo có sửa cho bạn bài đó hong dọ, do cô mình giao cái bài về nhà  y sì dãy í, mà mai nộp ròi, nhưng mình k biết làm, nếu bạn biết , chỉ mình với :((

16 tháng 9 2019

\(4\left(x+3\right)-2\left(7-3x\right)=-3\)

\(4x+12-14+6x=-3\)

\(\left(4x+6x\right)+\left(12-14\right)=-3\)

\(10x-2=-3\)

\(10x=-1\)

\(x=-\frac{1}{10}\)

16 tháng 9 2019

      4.( x + 3) - 2.(7 - 3x)= -3

=>  4x + 12 - 14 - 6x = -3

=>  (4x - 6x) + (12 -14)= -3

=> -2x + (-2) = -3

=> -2x    = -3 +2

=> -2x = -1

=> x =1/2

S = 22 + 42 + 62 + ... + 202

   = (2.1)2 + (2.2)2 + (2.3)2 ... (2.10)2

   = 22.12 + 22.22 + 22.32 + ... + 22.102

   = 22 (12 + 22 + ... + 102 )

   = 4 . 385

   = 1540

26 tháng 9 2024

= (1x2)^2 (2x2)^2 (3x2)^2 (4x2)^2 ..... (9x2)^2 (10x2)^2 
= 1^2 x 2^2 2^2 x 2^2 3^2 x 2^2 4^2 x 2^2 ..... 9^2 x 2^2 10^2 x 2^2 
= (1^2 2^2 3^2 4^2 ..... 9^2 10^2) x 2^2 
= 385 x 2^2 = 385 x 4 = 1540

Ta có: \(y+z=\frac{1}{3};z+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow y=x\)

Mà \(x+y=\frac{1}{2}\Rightarrow x=y=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow z=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)

Vậy \(x=\frac{1}{4};y=\frac{1}{4};z=\frac{1}{12}\)

16 tháng 9 2019

Cộng ba vế của đẳng thức trên ta có :

\(x+y+y+z+z+x=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}\)

=> \(2x+2y+2z=\frac{7}{6}\)

=> \(2(x+y+z)=\frac{7}{6}\)

=> \(x+y+z=\frac{7}{6}:2=\frac{7}{12}\)

Nếu x + y + z = \(\frac{7}{12}\)cùng với x + y = \(\frac{1}{2}\)thì \(\frac{1}{2}+z=\frac{7}{12}\)=> \(z=\frac{7}{12}-\frac{1}{2}=\frac{7}{12}-\frac{6}{12}=\frac{1}{12}\)

cùng với y + z = \(\frac{1}{3}\)thì \(x+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\)=> \(x=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}=\frac{7}{12}-\frac{4}{12}=\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

cùng với z + x = \(\frac{1}{3}\)thì \(\frac{1}{3}+y=\frac{7}{12}\)=> \(y=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}=\frac{7}{12}-\frac{4}{12}=\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

Do đó : \(\orbr{\begin{cases}z=\frac{1}{12}\\x=y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

/x+1/>= 0

/x+3/>=0

=>/x+1/+/x+3/>=0

=>3x>=0

=> x>=0

=> /x+1/=x+1 ;/x+3/=x+3=> x+1+x+3=3x=>2x+4=3x =>x=4

16 tháng 9 2019

Trần Thế Văn

Đợi tí ! Mình đang làm ! Bài này hơi mất thời gian tí !

Nhớ đợi nha !

Cái này dễ mà

\(\left|x+15\right|+1=3x\)

\(\Leftrightarrow\left|x+15\right|=3x-1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+15=3x-1\\x+15=1-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3x=-1-15\\x+3x=1-15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=-16\\4x=-14\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{-7}{2}\end{cases}}}\)

\(Bài 1: B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 Số số hạng: (99 - 1) + 1 = 99 (số hạng) Tổng trên là: (99 + 1) . (98 : 2) + 50 = 4950 Bài 2: C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999 Số số hạng: (999 - 1) : 2 +1 = 500 (số hạng) Tổng trên là: (999 + 1) . (500 : 2) = 250 000 Bài 3. D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998 Số số hạng: (998 - 10) : 2 + 1 = 495 (số hạng) Tổng trên là: (998 + 10) . (494 : 2) + 248 = 249 224\)

Cậu có thể lên trên mạng tham khảo nhé

Bạn chỉ cần tính 5x +1 bằng ? là được

16 tháng 9 2019

TH1: \(7-x=5x+1\Leftrightarrow6x=6\Leftrightarrow x=1\)

TH2: \(7-x=-5x-1\Leftrightarrow-4x=8\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x = 1 hoặc x = -2.

16 tháng 9 2019

\(B=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\)

Đặt \(A=\left|x-1\right|+\left|x-3\right|\ge\left|\left(x-1\right)+\left(3-x\right)\right|=2\)

Suy ra \(A_{min}=2\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\le0\)

Mà \(x-3< x-1\)nên \(\hept{\begin{cases}x-3\le0\\x-1\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow1\le x\le2\)

Đặt \(C=\left|x-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow C_{min}=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow B\ge2+0=2\Leftrightarrow\)Dấu bằng của A và C đồng thời xảy ra\(\Leftrightarrow x=2\)

16 tháng 9 2019

giúp đê nhoa m.n iu dấu

16 tháng 9 2019

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:

Lũy thừa bậc n của một số hữu tỷ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)

2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:

- Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.

- Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và trừ hai số mũ.

3. Lũy thừa của lũy thừa:

Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

4. Lũy thừa của một tích:

Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.

5. Lũy thừa của một thương:

Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.