Cho hình thoi ABCD có \(\widehat{A}=120\) độ. Gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và CD. C/minh: \(\Delta AEF\) là tam giác đều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔBKC vuông tại K
mà KM là trung tuyến
nên KM=BC/2
Ta có: ΔBHC vuông tại H
mà HM là trung tuyến
nên HM=BC/2
=>HM=KM
b: KẻMN vuông góc với HK
Vì ΔMHK cân tại M có MN là đường cao
nên N là trung điểm của HK
Xét hình thang BDEC có
M là trung điểm của B
MN//BD//EC
DO đó:N là trung điểm của DE
=>DN=NE
=>DK=HE
Đề sai rồi bạn nhé, phải là:
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
a. Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
b. Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì ? Vì sao ?
c. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua A
d. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
tớ chép đúng y như thầy giáo đọc nên mk cx trả biết sai hay đúng
x2 + 7x + \(\frac{49}{4}\) - \(\frac{23}{4}\) = 0
<=> x2 + 7x + \(\frac{49}{4}\) = \(\frac{23}{4}\)
<=> (x + \(\frac{7}{2}\))2 = \(\frac{23}{4}\)
Tự gải tiếp
\(x^2+7x+5=0\)
\(x^2+2.x.\frac{7}{2}+\left(\frac{7}{2}\right)^2-\frac{29}{4}=0\)
\(\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{29}}{2}\right)^2=0\)
\(\left(x+\frac{7}{2}-\frac{\sqrt{29}}{2}\right)\left(x+\frac{7}{2}+\frac{\sqrt{29}}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}-\frac{\sqrt{29}}{2}=0\\x+\frac{7}{2}+\frac{\sqrt{29}}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{29}-7}{2}\\x=-\frac{\sqrt{29}+7}{2}\end{cases}}}\)
Vậy \(\Rightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{29}-7}{2}\\x=-\frac{\sqrt{29}+7}{2}\end{cases}}}\)
A B C D F E
ABCD là hình thoi => BAD = BCD = 1200
Mà AC là đường phân giác của BAD và BCD
=> FCA = ECA = 1200/2 = 600
Xét hình thoi ABCD có B + D = 3600 - 1200.2 = 1200
Mà B = D => B = D = 1200/2 = 600
Xét tam giác ADC có D = FCA => tam giác ADC cân tại A
mà AF là trung tuyến => AF đồng thời là phân giác => DAF = CAF
Chứng minh tương tự ta có CAE = BAE
Mà FAC = EAC ( vì AC là phân giác của FAE - tính chất đường chéo trong hình thoi )
Ta có : DAF + CAF + CAE + BAE = 1200
hay 2CAF + 2CAE = 1200
=> CAF + CAE = 120/2 = 600 (1)
Xét tam giác ADF = tam giác ABE ( c-g-c ) ( tự chứng minh )
=> AF = AE
=> tam giác AFE cân tại A (2)
Từ (1) và (2) => tam giác AFE cân ( đpcm )