K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

a cx k bt vt e ah

e xét 2 trường hợp nhé

một là x+2/5 = 2x-1/3

hai là x+2/5 = -(2x=1/3)

chúc e học tốt

18 tháng 9 2019

em cảm ơn anh

17 tháng 9 2019

ta có hình vẽ sau :

A B C M 7 1 24 40

a, tam giác ABC có AB2 + AC2 = 242 + 322 =1600 ;                                  

BC2 = 1600.

Vậy AB2 + AC2 = BC2.

=> tam giác ABC vuông góc tại A. 

b, áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có :

BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 => BM = \(\sqrt{625}=25\)

Mặt khác , MC = AC - AM = 32 - 7 = 25. Vậy MB = MC 

=> tam giác MBC cân tại M 

do đó \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\)

 \(\widehat{AMB}=\widehat{B_1}+\widehat{C}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác MCB ) hay

\(\widehat{AMB}=2\widehat{C}\)

                                                                                                                            

17 tháng 9 2019

shit

17 tháng 9 2019

Ta có :  \(\widehat{A}-\widehat{B}=20\)

       Và\(\widehat{B}-\widehat{C}=20\)

<=>\(\widehat{A}=20+\widehat{B}\)

 Và\(\widehat{C}=\widehat{B}-20\)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

=>\(20+\widehat{B}+\widehat{B}-20=180\)

=> \(3\widehat{B}=180\)

=>\(\widehat{B}=60\)

=>\(\widehat{A}=80\)

Vậy \(\widehat{A}=80\)

 Bạn tự viết độ nha

17 tháng 9 2019

Xét △ABC có: A + B + C = 180o  

=> A + 70o + 40o = 180o  

=> A =   70o  

Vì AD là phân giác của A

=> BAD = DAC = A/2 = 70o / 2 = 35o  

Xét △ABC có: DAC + C + ADC = 180o 

=> 35o + 40o + ADC = 180o 

=> ADC = 105o 

Ta có: ADC + ADB = 180o (2 góc kề bù) 

=> 105o + ADB = 180o 

=> ADB = 75o 

12 tháng 10 2021

có hình ko bạn

 

17 tháng 9 2019

\(\left(2\sqrt{3}\right)^2-\left(3\sqrt{2}\right)^2+\left(4\sqrt{0,5}\right)^2-\left(\frac{1}{5}\sqrt{125}\right)^2\)

\(=2^2.3-3^2.2+4^2.0,5-5\)

\(=12-18+8-5\)

\(=-3\)

17 tháng 9 2019

                                                           Bài giải

\(\left(2\sqrt{3}\right)^2-\left(3\sqrt{2}\right)^2+\left(4\sqrt{0,5}\right)^2-\left(\frac{1}{5}\sqrt{125}\right)^2\)

\(=2^2\cdot3-3^2\cdot2+4^2\cdot0,5-\frac{1}{25}\cdot125\)

\(=12-18+8-5\)

\(=-3\)

17 tháng 9 2019

a) \(x-2\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=2\sqrt{x}\)\(\Rightarrow x^2=4x\)\(\Rightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\)hoặc \(x=4\)

Vậy \(x=0\)hoặc \(x=4\)

b) \(x=\sqrt{x}\)\(\Rightarrow x^2=x\)\(\Rightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=0\)hoặc \(x=1\)

Vậy \(x=0\)hoặc \(x=1\)

17 tháng 9 2019

\(b,\text{ }x=\sqrt{x}\)

\(x^2=x\)

\(x^2-x=0\)

\(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)                \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0+1\end{cases}}\)             \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{0\text{ ; }1\right\}\)