Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên. Hãy nghĩ
ra 1 thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?
Giúp mik nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phạm Hoàng Khánh Chi ơi mik làm đúng trước mà bạn lại k bạn kia
nó trả lời có cụ thể hơn mà
a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000. (Nhiệt độ của nước đang sôi)
b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.
a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000. (Nhiệt độ của nước đang sôi)
b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.
c, i=50oi=50o
=> i′=50oi′=50o
=> SIR=i+i′=50o+50o=100o
( Lưu ý : o là độ )
a) Vẽ được ảnh của điểm sáng S:
b) Vẽ được tia phản xạ IR:
c) Theo định luật phản xạ ánh sáng: i=i’=50o
Ta có: gócSIR=i+i’=50o+50o=100o
d) Vì SI = S’I nên SI + IR = S’I + IR
Mà S’I là đường kéo dài của tia phản xạ IR nên S’, I, R là đường thẳng. Nên nó sẽ ngắn nhất.
Vậy đường truyền của tia sáng S → I → R là ngắn nhất.
- Trên ôtô, xe máy, nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng do gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng, như vậy người lái xe có thể quan sát được vùng nhìn thấy rộng hơn như vậy lái xe đảm bảo an toàn hơn
Bởi vì để nghe được âm phản xạ phải cách âm trực tiếp khoảng 1/15 lần nên khoảng cách ngắn nhất để ta có thể nghe được tiếng vang là:
\(340.\frac{1}{15}:2\)=11,33(m)
11,33 m nhé
hok tốt, thấy mik đúng thì k cho mình nhé1
Câu 1 :
Đun bằng ấm điện thì có thể khiến nước tràn chảy xuống đế ấm, dễ gây ra cháy nổ, chập điện. Chúng ta không thể tự ngắt điện khi sôi hoặc có thể hở giật khi cầm tay vào ấm nước. Bên cạnh đó, đổ quá đầy nước sẽ khiến cho việc xách quai ấm gặp khó khăn do hơi nước bốc lên cao, có thể gây bỏng tay nhẹ hoặc nặng
Câu 2 :
Vì có các cạnh sắc nhọn và kích thước nhỏ khá đều nhau nên chúng nằm đan vào nhau mà không tạo ra bề mặt phẳng hay kín mà sẽ tạo ra nhiều khe hở. Việc này sẽ giúp thoát nước tức thì. Ngoài ra, vì việc rải đá giúp đường tàu nằm ở vị trí cao hơn mặt đất xung quanh nên nước sẽ không ngập qua đường tàu
Trả lời :
a) Nước sẽ bị tràn ra ngoài vì sự giãn nở vì nhiệt
b) Khi dãn nở vì niệt đường tàu sẽ ko bị hoá cong
~HT~
Giải thích các bước giải:
a. Gọi điện trở tương đương của toán cụn bóng đèn là R', cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I.
Ta có: I=UMNR+R′I=UMNR+R′
Suy ra:
PAB=I2AB.RABPAB=IAB2.RAB
=U2MN(R+R′)2.RAB=U2MN4R.4R.R′(R+R′)2=UMN2(R+R′)2.RAB=UMN24R.4R.R′(R+R′)2
=U2MN4R[1−(R′−R)2(R+R′)2]≤U2MN4R=UMN24R[1−(R′−R)2(R+R′)2]≤UMN24R
Dấu "=" xảy ra khi (R′−R)2(R′+R)2=0→R′=R(R′−R)2(R′+R)2=0→R′=R
Vậy công suất tối đa của đoạn mạch AB là: Pcđ=U24R=3224.1=256(W)Pcđ=U24R=3224.1=256(W), đạt được khi RAB=R=1(Ω)RAB=R=1(Ω)
b. Ta có, Ubóng<UMNUbóng<UMN
Công suất cực đại mà đoạn AB có được là 256W. Do đó có thể mắc tối đa:
N=2561,25≈204N=2561,25≈204 bóng đèn
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên
Ném quả bóng nước xuống dưới nước nổ
rồi cho vào nước nóng xem
nó ko phồng lên
Mong bạn k