K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

        Tỉ số của số bé nhất với số lớn nhất là: 

                      6 : 10 = \(\dfrac{3}{5}\)

         Ta có sơ đồ:      

Theo sơ đồ ta có:

   Số bé nhất là: 7 : (5- 3) x 3  = 10,5

   Số lớn nhất là: 10,5 + 7  =17,5 

    Số còn lại là:    10,5 x 10 : 8 = 13,125

Đáp số:.... 

 

 

8 tháng 12 2023

Chiều cao của Bắc và Nam là: 138 x 2 = 276(cm)

Chiều cao của Việt là: (276 + 4) : 2 = 140(cm)

Chiều cao của Nam là: 276 - 140 = 136(cm)

Đ/số:....

18 tháng 12 2023

Sao lại là Việt?Phải là Bắc chứ bạn.

14 tháng 12 2023

loading... 

a: Để (d) cắt (d') tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}4\ne\dfrac{4}{3}\\m-1=15-3m\end{matrix}\right.\)

=>\(m-1=15-3m\)

=>m+3m=15+1

=>4m=16

=>m=4

b:Thay m=4 vào (d), ta được:

\(y=4\cdot x+4-1=4x+3\)

Thay m=4 vào (d'), ta được:

\(y=\dfrac{4}{3}x+15-3\cdot4=\dfrac{4}{3}x+3\)

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\4x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\4x=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{4}{3}x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{4}{3}x=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-3:\dfrac{4}{3}=-\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

c:

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+3=\dfrac{4}{3}x+3\\y=4x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=4\cdot0+3=3\end{matrix}\right.\)

A(-3/4;0); B(-9/4;0); C(0;3)

\(AB=\sqrt{\left(-\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(-\dfrac{6}{4}\right)^2+0^2}=1,5\)

\(AC=\sqrt{\left(0+\dfrac{3}{4}\right)^2+\left(3-0\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{17}}{4}\)

\(BC=\sqrt{\left(0-\dfrac{-9}{4}\right)^2+\left(3-0\right)^2}=3,75\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=BA+AC+BC=3,75+1,5+\dfrac{3\sqrt{17}}{4}=\dfrac{21+3\sqrt{17}}{4}\)

Xét ΔABC có 

\(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{1,5^2+\left(\dfrac{3}{4}\sqrt{17}\right)^2-3,75^2}{2\cdot1,5\cdot\dfrac{3\sqrt{17}}{4}}=\dfrac{-\sqrt{17}}{17}\)

=>\(sinBAC=\sqrt{1-cos^2BAC}=\sqrt{1-\dfrac{1}{17}}=\dfrac{4}{\sqrt{17}}\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{\sqrt{17}}\cdot1,5\cdot\dfrac{3}{4}\sqrt{17}=\dfrac{9}{4}\)

14 tháng 12 2023

loading... loading... 

a: Để hàm số (1) là hàm số bậc nhất thì \(2m-3\ne0\)

=>\(2m\ne3\)

=>\(m\ne\dfrac{3}{2}\)

b: Để hàm số (1) đồng biến trên R thì 2m-3>0

=>2m>3

=>\(m>\dfrac{3}{2}\)

Để hàm số (1) nghịch biến trên R thì 2m-3<0

=>2m<3

=>\(m< \dfrac{3}{2}\)

c: Thay x=-2 và y=-3 vào hàm số (1), ta được:

\(-2\left(2m-3\right)-1=-3\)

=>\(-2\left(2m-3\right)=-3+1=-2\)

=>2m-3=1

=>2m=4

=>m=4/2=2

d: Để (1)//(d1) thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=-m+2\\2m\ne-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m=5\\m\ne-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{5}{3}\)

e: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=2x-4 và y=x+1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-x=1+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=5+1=6\end{matrix}\right.\)

Thay x=5 và y=6 vào hàm số (1), ta được:

\(5\left(2m-3\right)-1=6\)

=>5(2m-3)=7

=>2m-3=7/5

=>2m=3+7/5=22/5

=>\(m=\dfrac{11}{5}\)

f: Khoảng cách từ O(0;0) đến (1) là:

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(2m-3\right)+0\cdot\left(-1\right)-1\right|}{\sqrt{\left(2m-3\right)^2+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(2m-3\right)^2+1}}\)

Để \(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\) thì \(\left(2m-3\right)^2+1=5\)

=>\(\left(2m-3\right)^2=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m-3=2\\2m-3=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

g: Để d(O;(d)) lớn nhất thì \(\dfrac{1}{\sqrt{\left(2m-3\right)^2+1}}\) lớn nhất

=>\(\sqrt{\left(2m-3\right)^2+1}\) nhỏ nhất

=>2m-3=0

=>m=3/2

h: Gọi A(x;y) và B(x;y) lần lượt là tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) với trục Ox và Oy

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-3\right)x-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-3\right)x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{1}{2m-3}\end{matrix}\right.\)

=>\(A\left(\dfrac{1}{2m-3};0\right)\)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{1}{2m-3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{2m-3}\right)^2+0}=\left|\dfrac{1}{2m-3}\right|=\dfrac{1}{\left|2m-3\right|}\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\cdot\left(2m-3\right)-1=-1\end{matrix}\right.\)

=>B(0;-1)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-1-0\right)^2}=\sqrt{0^2+1^2}=1\)

Vì Ox\(\perp\)Oy nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\dfrac{1}{\left|2m-3\right|}=\dfrac{1}{2\left|2m-3\right|}\)

Để \(S_{AOB}=3\) thì \(\dfrac{1}{2\left|2m-3\right|}=3\)

=>\(2\left|2m-3\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left|2m-3\right|=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m-3=\dfrac{1}{6}\\2m-3=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=\dfrac{19}{6}\\2m=\dfrac{17}{6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{19}{12}\\m=\dfrac{17}{12}\end{matrix}\right.\)

1: Khi m=3 thì \(y=\left(3-2\right)x+2-3=x-1\)

2: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}4-3x=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-4x=-2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=x+2=\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1/2 và y=5/2 vào y=(m-2)x+2-m, ta được:

\(\dfrac{1}{2}\left(m-2\right)+2-m=\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{2}m-1+2-m=\dfrac{5}{2}\)

=>\(-\dfrac{1}{2}m=\dfrac{5}{2}-1=\dfrac{3}{2}\)

=>-m=3

=>m=-3

8 tháng 12 2023

Gọi số lượng ngựa là x và số lượng công là y.

 

Theo đề bài, ta có hai phương trình:

1) y = 3x - 13 (số công là 13 ít hơn 3 lần số ngựa)

2) 4x + 2y = 154 (tổng số chân là 154)

 

Để giải hệ phương trình này một cách ngắn gọn, ta có thể thay thế giá trị của y từ phương trình 1 vào phương trình 2:

 

4x + 2(3x - 13) = 154

4x + 6x - 26 = 154

10x = 180

x = 18

 

Sau đó, ta thay giá trị của x vào phương trình 1 để tìm giá trị của y:

 

y = 3(18) - 13

y = 54 - 13

y = 41

 

Vậy, có 18 con ngựa và 41 con công.

8 tháng 12 2023

oke cảm ơn bạn vote bạn 5 sao 

8 tháng 12 2023

A,   (a + b + c - d) - (a + b + c + d)

   =  a + b + c  - d - a - b - c - d

  = (a - a) + (b - b) +  (c - c) - (d + d)

= 0 + 0 + 0 - 2d

= -2d

Ý b, c em xem lại xem sao chỗ chữ cái viết hoa chỗ lại viết thường là sao em nhỉ?

8 tháng 12 2023

Cô oi chữ nó bị thế thoi, A và a giống nhau cô ah