Cho điểm M nằm bên trong (O;R). Qua M kẻ 2 dây AB và CD vuông góc với nhau. CMR: Nếu M cố định, 2 dây AB và CD thay đổi nhưng vẫn vuông góc với nhau thì AB2 + CD2 luôn không thay đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Hiệu của 2 số lẻ :
\(\left(50-1\right)x2=98\)
Só lớn :
\(\left(1500+98\right):2=799\)
Số nhỏ :
\(1500-799=701\)
Bài 2 :
Hiệu của 2 số lẻ :
\(\left(16-1\right)x2=30\)
Só lớn :
\(\left(3220+30\right):2=1625\)
Số nhỏ :
\(3220-1625=1595\)
Bài 3 :
Hiệu của 2 số lẻ :
\(\left(36-1\right)x2=70\)
Só lớn :
\(\left(3450+70\right):2=1760\)
Số nhỏ :
\(3450-1760=1690\)
Bài 1 , Hiệu giữa 2 số là:50x2=100
Số lớn là:(1500+100):2=800
Số bé là:1500-800=700
Bài 2,Hiệu giữa 2 số là:16x2=32
Số lớn là: (3220+32):2=1626
Số bé là:3220-1626=1594
Bài 3,Hiệu giữa 2 số là:36x2=72
Số lớn là:(3450+72):2=1761
Số bé là:3450-1761=1689.
Diện tích nền phòng học đó là:
12x8=96(m2)
Đổi 96m2=9600dm2
Diện tích 1 viên gạch là:
4x4=16(dm2)
Cần số viên gạch để lát kín nền căn phòng đó là:
9600:16=600(viên gạch)
Để lát kín phòng học đó sẽ hết số tiền là:
600x25000=15000000(đồng).
Diện tích nền phòng học đó là:
12x8=96(m2)
Đổi 96m2=9600dm2
Diện tích 1 viên gạch là:
4x4=16(dm2)
Cần số viên gạch để lát kín nền căn phòng đó là:
9600:16=600(viên gạch)
Để lát kín phòng học đó sẽ hết số tiền là:
600x25000=15000000(đồng).
3,47<3,x9<3,82
x=4,5,6,7
25,41<x<32,1
x=26,27,28,29,30,31,32
a) \(2023^{2024}\) và \(2023^{2023}\)
vì 2024 > 2023 nên 20232024 > 20232023
Vậy 20232024 > 20232023
b) \(17^{2024}\) và \(18^{2024}\)
vì 17 < 18 nên 172024 < 18 2024
Vậy 172024 < 182024
A=212x35-46x92:(22x3)6+84x35
=212x35-212x34:212x36+212x35
=212(35-34+35):212x36=212x405:(212x36)=1x\(\dfrac{5}{9}\)=\(\dfrac{5}{9}\).
a, đều cùng có giá trị dương:
- Để các đơn thức có giá trị dương, ta cần xác định dấu của các biến x, y, z, t.
- Trong các đơn thức đã cho, chỉ có đơn thức thứ nhất (x^3y^2z) không có dấu trừ.
- Vậy, ta có thể xác định dấu của x, y, z, t là dương.
b, đều có giá trị âm thanh giống nhau:
- Để các đơn thức có giá trị âm thanh giống nhau, ta cần xác định dấu của các biến x, y, z, t.
- Trong các đơn thức đã cho, chỉ có đơn thức thứ ba (-3x^2yzt) có dấu trừ.
- Vậy, ta có thể xác định dấu của x, y, z, t là âm
a/
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\) (pitago)
\(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\) (T/c đường phân giác)
\(\Rightarrow AD=\dfrac{3}{\left(3+4\right)}.AC=\dfrac{30}{7}cm\)
\(DC=\dfrac{4}{3+4}.AC=\dfrac{40}{7}cm\)
\(AB^2=BH.BC\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-3,6=6,4cm\)
\(AH^2=BH.CH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3,6.6,4}=4,8cm\)
b/
Xét tg vuông BHI và tg vuông ABD có
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\) (gt)
=> tg BHI đồng dạng với tg ABD \(\Rightarrow\dfrac{BD}{BI}=\dfrac{AB}{BH}\)
Xét tg ABH có
\(\dfrac{AI}{HI}=\dfrac{AB}{BH}\) (t/c đường phân giác )
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BI}=\dfrac{AI}{HI}\Rightarrow AI.BI=BD.HI\)
c/
HK//BD => HK//DI => DIHK là hình thang
Ta có tg BHI đồng dạng với tg ABD (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{ADB}\) (1)
Ta có HK//BD (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{IHK}\) (góc so le trong) (2)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{DKH}\) (góc đồng vị) (3)
Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{IHK}=\widehat{DKH}\)
=> DIHK là hình thang cân
Câu 1: Để tính vận tốc, ta dùng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian. Với quãng đường là 27km và thời gian là 3 giờ, ta có:
Vận tốc = 27km / 3 giờ = 9 km/giờ
Vậy đáp án là C. 9 km/giờ.
Câu 2: Để tính vận tốc, ta dùng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian. Với quãng đường là 102km và thời gian là 2 giờ 44 phút (tính bằng phút), ta có:
Thời gian = (10 giờ x 60 phút + 32 phút) - (7 giờ x 60 phút + 48 phút) - 20 phút = 644 phút - 468 phút - 20 phút = 156 phút
Vận tốc = 102km / 156 phút = 0.653 km/phút x 60 phút/giờ = 39.18 km/giờ ≈ 39.2 km/giờ
Vậy đáp án là B. 40 km/giờ.
Câu 3: Để tính vận tốc, ta dùng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian. Với quãng đường là 10.5km và thời gian là 2 giờ 30 phút (tính bằng phút), ta có:
Thời gian = 2 giờ x 60 phút + 30 phút + 45 phút = 150 phút + 30 phút + 45 phút = 225 phút
Vận tốc = 10.5km / 225 phút = 0.0467 km/phút x 60 phút/giờ = 2.8 km/giờ ≈ 3 km/giờ
Vậy đáp án là A. 3 km/giờ.
Câu 4: Để tính vận tốc, ta dùng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian. Với quãng đường là 63km và thời gian là 1 giờ 45 phút (tính bằng phút), ta có:
Thời gian = 1 giờ x 60 phút + 45 phút = 60 phút + 45 phút = 105 phút
Vận tốc = 63km / 105 phút = 0.6 km/phút x 60 phút/giờ = 36 km/giờ
Vậy đáp án là D. 36 km/giờ.
Câu 5: Để tính vận tốc, ta dùng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian. Với quãng đường là 4km và thời gian là 2.5 giờ, ta có:
Vận tốc = 4km / 2.5 giờ = 1.6 km/giờ
Vậy đáp án là A. 1.6 km/giờ.
Hạ \(OH\perp AB\), \(OK\perp CD\). Dễ thấy tứ giác OHMK là hình chữ nhật \(\Rightarrow HK=OM\)
Lại có \(AB^2=4HB^2=4\left(OB^2-OH^2\right)=4R^2-4OH^2\) (1)
và \(CD^2=4CK^2=4\left(OC^2-OK^2\right)=4R^2-4OK^2\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra \(AB^2+CD^2=8R^2-4\left(OH^2+OK^2\right)\) \(=8R^2-4HK^2=8R^2-4OM^2\) không đổi, đpcm.