Cho các số \(a,b,c,d\) nguyên dương đôi một khác nhau và thỏa mãn: \(\dfrac{2a+b}{a+b}+\dfrac{2b+c}{b+c}+\dfrac{2c+d}{c+d}+\dfrac{2d+a}{d+a}=6\). Chứng minh \(A=abcd\) là số chính phương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(5^2\times2^3-7^3\times2\right)\div2\times6-7\div2^5\)
\(=\left(25\times8-343\times2\right)\div2\times6-7\div32\)
\(=\left(200-686\right)\div2\times6-7\div32\)
\(=-486\div2\times6-7\div32\)
\(=-1458-0,21875\)
\(=-1458,21875\)
Vì bảng nhân 3 và chia 3 em đã được học trước đó rồi, nên cô giáo của olm.vn cho em ôn tập lại trong dịp hè để củng cố kiến thức lớp 2.
Đồng thời trong clip cô cũng nói rõ cô dạy thêm kiến thức mới là bảng nhân và bảng chia mới đó là bảng nhân 4 và bảng chia 4.
Đây là kiến thức mới mà hệ thống dạy cho em trong dịp hè, nên có trong bài giảng là đương nhiên nhé em.
Đề có cho điểm nào cắt điểm nào không ạ hay chỉ có AC//xy ạ?
Anh sẽ làm cách lớp 6 nha!
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là k; k+1; k+2; k+3 (k:nguyên,dương)
Tích chúng bằng 120 nên ta suy ra:
\(k;k+1;k+2;k+3\inƯ\left(120\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;24;30;40;60;120\right\}\)
ước của 120 mà là 4 số tự nhiên liên tiếp:
TH1: 1 x 2 x 3 x 4 = 24 (loại)
TH2: 2 x 3 x 4 x 5 = 120 (nhận)
TH3: 3 x 4 x 5 x 6 = 360 (loại)
Vậy 4 số cần tìm là 2;3;4;5
Gọi 4 số nguyên dương lần lượt là a,a+1,a+2,a+3
Ta có:a.(a+1).(a+2).(a+3)=120
<=>(a.(a+3)).((a+1).(a+2))=120
<=>(a^2+3a).(a^2+3a+2)=120
<=>(a^2+3a+1-1).(a^2+3a+1+1)=120
Đặt;x=a^2+3a+1
Lại có:(x-1).(x-1)=120
<=>x^2-1^2=120
<=>x^2=121
<=>x=11
<=>a^2+3a+1=11
<=>a^2+3a-10=0
<=>(a-2).(a+5)=10
<=>a=2
Vậy 4 số nguyên dương liên tiếp đó là 2;3;4;5
goi 3 số đó là : x-1;x;x+1
nếu cộng 3 tích, mỗi tích là 2 trong 3 số đó thì được 26 nên ta có phương trình:
x(x-1)+x(x+1)+(x-1)(x+1)=26
<=>x2-x+x2+x+x2-1=26
<=>3x2-1=26
<=>3x2=27
<=>x2=9
<=>x=3 hoặc x=-3
vậy 3 số đó là : 3;4;5 hoặc -3;-4;-5
mà 3 số đó là số tự nhiên nên 3 số đó là: 3;4;5
goi 3 số đó là : x-1;x;x+1
nếu cộng 3 tích, mỗi tích là 2 trong 3 số đó thì được 26 nên ta có phương trình:
x(x-1)+x(x+1)+(x-1)(x+1)=26
<=>x2-x+x2+x+x2-1=26
<=>3x2-1=26
<=>3x2=27
<=>x2=9
<=>x=3 hoặc x=-3
vậy 3 số đó là : 3;4;5 hoặc -3;-4;-5
mà 3 số đó là số tự nhiên nên 3 số đó là: 3;4;5
Dự đoán số tự nhiên ban đầu có 2 chữ số.
Số mới = Số ban đầu x 10 + 3
Hiệu số phần bằng nhau: 10 - 1 = 9 (phần)
Số tự nhiên ban đầu là: (876 -3):9 = 97 (dự đoán ban đầu đúng)
Đ.số: 97
Ta gọi số cần tìm là ab
Theo bài ra ta có:
ab3-ab=876
abx10+3-ab=876
abx9+3=876
abx9=876-3
abx9=873
ab=873:9
ab=97
a) x+3=12
x=12-3
x=9
b)(x-3):2=514:512
=>(x-3):2=52
=>(x-3):2=25
=>x-3=25.2
=>x-3=50
=>x=50+3
=>x=53
c)4x+3x=30-20:10
=>x(4+3)=30-2
=>7x=28
=>x=28:7
=>x=4
d)2x-138=23.32
=>2x-138=8.9
=>2x-138=72
=>2x=72+138
=>2x=210
=>x=210:2
=>x=105
a) x + 3 = 12
x = 12 - 3
x = 9
b) ( x - 3 ) : 2 = 514 : 512
( x - 3 ) : 2 = 514-12
( x - 3 ) : 2 = 52
( x - 3 ) : 2 = 25
x - 3 = 50
x = 53
c) 4x + 3x = 30 - 20 : 10
7x = 28
x = 4
d) 2x - 138 = 23 x 32
2x - 138 = 8 x 9
2x - 138 = 72
2x = 210
x = 105
Hiện nay, tổng số tuổi 2 anh em là:
35 - 5 x 2 = 25 (tuổi)
Hiện nay, tuổi anh là:
(25+3):2= 14(tuổi)
Hiện nay, tuổi em là:
14-3=11(tuổi)
Đ.số: anh 14 tuổi và em 11 tuổi
Tuổi của em hiện nay là:
(35-3):2-5=11(tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
11+3=14(tuổi)
Điều kiện đã cho có thể được viết lại thành \(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{d+a}=2\)
hay \(1-\dfrac{a}{a+b}-\dfrac{b}{b+c}+1-\dfrac{c}{c+d}-\dfrac{d}{d+a}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a+b}-\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{d}{c+d}-\dfrac{d}{d+a}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{b^2+bc-ab-b^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{d^2+da-cd-d^2}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{b\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{d\left(a-c\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(c-a\right)\left[\dfrac{b}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}-\dfrac{d}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}=\dfrac{d}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}\) (do \(c\ne a\))
\(\Leftrightarrow b\left(cd+ca+d^2+da\right)=d\left(ab+ac+b^2+bc\right)\)
\(\Leftrightarrow bcd+abc+bd^2+abd=abd+acd+b^2d+bcd\)
\(\Leftrightarrow abc+bd^2-acd-b^2d=0\)
\(\Leftrightarrow ac\left(b-d\right)-bd\left(b-d\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-d\right)\left(ac-bd\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ac=bd\) (do \(b\ne d\))
Do đó \(A=abcd=ac.ac=\left(ac\right)^2\), mà \(a,c\inℕ^∗\) nên A là SCP (đpcm)