K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2023

gọi nhiệt dung của quả cầu là `q_1`

 nhiệt dung của nước là `q_2`

nhiệt độ cb khi thả quả cầu thứ 2 là `t`

Áp dụng pt cân bằng nhiệt ta có 

Lần thả 1 : 

`q_1 (150-22) = q_2 (22-20)`

`<=> q_2 =64q_1(1)`

Coi như thả cả hai quả cầu vào nước ở nhiệt độ ban đầu là `20^o C`(do ko có hao phí)

ta có pt 

`2q_1 (150- t)=q_2 (t-20)`

`(1)=> 2q_1(150-t) = 64q_1(t-20)`

`=>t ~~ 23,9^o C`

b) gọi n là số quả thả vào nước để nước sôi 

coi như thả n quả cầu vào nước ở nhiệt độ `20^o C`

ADPTCB nhiệt ta có

`n*q_1(150-100)=q_2(100-20)`

`(1)=> n*q_1(150-100)= 64q_1 (100-20)`

`=> n =102,4 (quả)`

`=>` phải thả đến quả thứ 103

17 tháng 5 2023

nhiệt dung riêng của quả cầu?

17 tháng 5 2023

Bạn đăng câu hỏi lên 

17 tháng 5 2023

r đó ạ!

 

18 tháng 5 2023

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết khoảng một tháng.

Phần Mặt Trăng đối diện với Mặt Trời luôn được chiếu sáng. Tuy nhiên, hình dạng nhìn thấy cảu Mặt Trăng thay đổi theo ngày vì ở các ngày khác nhau, từ Trái Đất chúng ta nhìn nó với các góc khác nhau.

hình dạng nhìn thấy của mặt trăng

Khi Mặt Trăng ở cùng phía với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía Trái Đất cho nên chúng ta không thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không trăng (1).

Khi Mặt Trăng ở phía ngược lại với Mặt Trời, nửa được Mặt Trời chiếu sáng của nó quay về phía Trái Đất. Chúng ta thấy một Mặt Trăng tròn (5).

17 tháng 5 2023

Câu 9: Cấu tạo của hệ Mặt Trời là: 

Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, các hành tinh lùn, các tiểu hành tinh quay xung quanh Mặt Trời

Thiên thể có khả năng tự phát ra ánh sáng là " Mặt Trời "

17 tháng 5 2023

Câu 8: Mặt trời vốn chứa rất nhiều nguyên tố hydro. Ở tâm Mặt trời dưới các điều kiện nhiệt độ cao và áp suất cao, các hạt nhân nguyên tử hydro tác dụng lẫn nhau kết hợp với nhân nguyên tử heli nên đồng thời phóng thích ra lượng ánh sáng

17 tháng 5 2023

`-` Lực ma sát là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó.

`-` Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

`-` Lực ma sát nghỉ là lực sinh ra giữ cho vật không bị trượt hoặc lăn khi vật chịu tác dụng của lực khác.

`-` Lực ma sát có lợi (ví dụ): khi đi bộ trên đường, lực ma sát giữa chân và mặt đường giúp cho người không bị trơn trượt.

`-` Lực ma sát có hại (ví dụ): khi đi xe đạp, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm hao mòn lốp xe.

`-` Cách làm tăng, làm giảm lực ma sát (Cậu tham khảo phần này nha):

Muốn tăng lực ma sát thì:
- Tăng độ nhám.
- Tăng khối lượng vật
- Tăng độ dốc

*Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc

Ví dụ :

* Ô tô dễ bị sa lầy trên đường đất mềm có bùn. Vì khi đó lực ma sát giữa mặt đường và lốp xe quá nhỏ.

*Ổ bi thay ma sát trượt bằng ma sát lăn nên làm giảm độ lớn của lực ma sát, nhờ đó máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy.

17 tháng 5 2023

\(F_1=300N;F_2=200N\)

\(d=1m\)

\(d_1=?\)    \(d_2=?\)

\(F=?\)

==================================

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}F=F_1+F_2\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=300+200=500\left(N\right)\\\dfrac{300}{200}=\dfrac{d_2}{d_1}\Rightarrow\dfrac{3}{2}=\dfrac{d_2}{d_1}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(d=d_1+d_2\Rightarrow d_1+d_2=1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3d_1-2d_2=0\\d_1+d_2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,4\left(m\right)\\d_2=0,6 \left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy người đó phải đặt đòn gánh cách vai là \(0,4m\) và \(0,6m\) . Phải chịu 1 lực bằng \(500N\).

 

17 tháng 5 2023

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

\(m=2kg\)

\(h=12m\)

\(g=10m/s^2\)

\(a,v=?\)

\(b,h'=?\) Khi \(W_d=2W_t\)

=========================

\(a,\) Ta có : \(W=W_d+W_t\)

\(=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh\)

\(=\dfrac{1}{2}.2.0^2+2.10.12\)

\(=240\left(J\right)\)

Tại mặt đất : \(W_t=0\)

\(W_d=W=240J\)

Mà \(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2\) \(\Leftrightarrow240=\dfrac{1}{2}.2.v^2\Leftrightarrow v=4\sqrt{15}\left(m/s\right)\)

\(b,\) \(W_d=2W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh'\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.2.\left(4\sqrt{15}\right)^2=2.2.10.h'\)

\(\Leftrightarrow h'=6\left(m\right)\)

17 tháng 5 2023

Mình ủng hộ mọi ý kiến của BTC và chờ dịp gần nhất với sự bùng nổ khi BTC có nhiều thời gian hơn.

16 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t_2=15^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=20-15=5^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

____________

\(m_2=?kg\)

Giải

Khối lượng của nước là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.380.60=m_2.4200.5\\ \Leftrightarrow11400=21000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,54kg\)

16 tháng 5 2023

Tóm tắt

`m_1=0,5kg`

`c_1=380J//kg.K`

`t_1=80^o C`

`t_2=15^oC`

`c_2=4200J//kg.K`

`t=20^oC`

`m_2=???kg`

Giải

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là

`Q_1=m_1 c_1 (t_1 -t)=0,5*380*(80-20)=11400(J)`

Nhiệt lượng của nước thu vào là

`Q_2=m_2 c_2 (t-t_2 )=m_2 * 4200(20-15)=21000m_2 (J)`

Áp dụng phương trinh cân bằng nhiệt

`Q_1=Q_2

`<=>11400=21000m_2`

`<=>m_2=0,542(kg)`