K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Với c,a khác 0 và khác b .

Ta có: 

\(\frac{1}{c}+\frac{1}{a-b}=\frac{1}{a}-\frac{1}{b-c}\)

=> \(\left(\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right)+\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}\right)=0\)

=> \(\frac{a-c}{ac}+\frac{a-c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}=0\)

=> \(\left(a-c\right)\left(\frac{1}{ac}-\frac{1}{ab-b^2+ac+bc}=0\right)\)

=> \(\left(a-c\right)\left(\frac{ab-b^2+bc}{ac\left(ab-b^2+ac+bc\right)}\right)=0\)

+) Với a = c => \(\frac{1}{a-b}=-\frac{1}{b-a}\)( luôn đúng với mọi b )

+) Với \(ab-b^2+bc=0\)

=> \(a-b+c=0\)

=> \(b=a+c\)

Vậy b = a+c.

+) Với 

23 tháng 10 2019

bạn làm tắt quá phần thứ 4 sai (tính từ đầu bài) nhưng mình vẫn cho bạn 1 link 

23 tháng 10 2019

Câu hỏi của Oo_ Love is a beautiful pain _oO - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link trên nhé!

24 tháng 10 2019

thank ban nha

23 tháng 10 2019

Vì góc x'Oy' là góc đối đỉnh với xOy 

suy ra : x'Oy' =xOy

Mà góc xOy =50 độ 

suy ra góc x'Oy'=50 độ 

Vậy ___________

23 tháng 10 2019

+) Nếu n là số nguyên chẵn 

=> n + 2020\(⋮2\)

=> \(P=\left(n+2019\right)\left(n+2020\right)\)\(⋮2\)

+) Nếu n là số nguyên lẻ

=> n + 2019 \(⋮2\)

=>  \(P=\left(n+2019\right)\left(n+2020\right)\)\(⋮2\)

Vậy với mọi số nguyên n thì biểu thức P luôn chia hết cho 2.

22 tháng 10 2019

Đề bài là cm à?

Ta có:

2bd=c(b+d)

=>(a+c)d=c(b+d)

=>ad+cd=cb+cd

=>ad+cd-cd=bc

=>ad=bc

=>a/b=c/d(đpcm)

22 tháng 10 2019

a) Ta có \(\hept{\begin{cases}a+c=2b\left(1\right)\\2bd=c\left(b+d\right)\left(2\right)\end{cases}}\) 

Thay (1) vào (2) ta có : \(\left(a+c\right).d=c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow ad+cd=bc+cd\)

\(\Rightarrow ad=bc\)               

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(\text{đpcm}\right)\)

b) Ta có : a2 = bc

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a}{c}\)

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{a}{c}=k\)

=> a = bk = ck

Khi đó : \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{bk+b}{bk-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+a}{a-c}=\frac{c+ck}{ck-c}=\frac{c\left(1+k\right)}{c\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{a-c}\left(\text{đpcm}\right)\)

22 tháng 10 2019

a) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Khi đó : \(\frac{2a-3b}{2a+3b}=\frac{2bk-3b}{2bk+3b}=\frac{2b\left(k-\frac{3}{2}\right)}{2b\left(k+\frac{3}{2}\right)}=\frac{k-\frac{3}{2}}{k+\frac{3}{2}}\left(1\right)\)

\(\frac{2c-3d}{2c+3d}=\frac{2dk-3d}{2dk+3d}=\frac{2d\left(k-\frac{3}{2}\right)}{2d\left(k+\frac{3}{2}\right)}=\frac{k-\frac{3}{2}}{k+\frac{3}{2}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{2a-3b}{2a+3b}=\frac{2c-3d}{2c+3d}\left(\text{đpcm}\right)\)

b) Ta có : \(\frac{ab}{cd}=\frac{bkb}{dkd}=\frac{b^2}{d^2}\left(1\right)\)

\(\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{\left(bk-b\right)^2}{\left(dk-d\right)^2}=\frac{\left[b\left(k-1\right)\right]^2}{\left[d\left(k-1\right)\right]^2}=\frac{b^2,\left(k-1\right)^2}{d^2.\left(k-1\right)^2}=\frac{b^2}{d^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{ab}{cd}=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\left(\text{đpcm}\right)\)

22 tháng 10 2019

\(\left(\frac{-1}{5}\right)^{x-2}=-\frac{1}{125}\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{1}{5}\right)^{x-2}=\left(-\frac{1}{5}\right)^3\)

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5

22 tháng 10 2019

\(\left(-\frac{1}{5}\right)^{x-2}=-\frac{1}{125}\)

\(\left(-\frac{1}{5}\right)^{x-2}=\left(-\frac{1}{5}\right)^3\)

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

22 tháng 10 2019

a) Đặt\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=k\)

=> \(x=2k;y=5k=z=4k\)

Khi đó \(\frac{2x+3y-4z}{x-3y+2z}=\frac{2.2k+3.5k-4.4k}{2k-3.5k+2.4k}=\frac{4k+15k-16k}{2k-15k+8k}=\frac{3k}{-5k}=-\frac{3}{5}\)

b) Khi đó \(\frac{x-2y-z}{4x+y-z}=\frac{2k-2.5k-4k}{4.2k+5k-4k}=\frac{2k-10k-4k}{8k+5k-4k}=\frac{-12k}{9k}=-\frac{4}{3}\)