Cho biểu thức A = \(\left(\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{2+x}\right).\left(\frac{2}{x}-1\right)\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của A tại x thỏa mãn \(2x^2+x=0\)
c) Tìm x để A =0,5
d) Tìm x nguyên để A nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{4}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{5}}{2}\)
Tổng số tuổi của 2 chị em là
18 x 2 = 36 tuổi
=> Tuổi chị là
(36 + 6) : 2 = 21 tuổi
=> Tuổi em là 21 - 6 = 15 tuổi
Đáp số : Chị : 21 tuổi ; Em : 15 tuổi
Tổng số tuổi của 2 chị em là:
18 x 2=36 (tuổi)
Tuổi của em là:
(36-6):2=15 ( tuổi)
Tuổi của chị là:
36-15=21(tuổi)
Đ/s...
Cách lớp 3-4 đây nha.
label book
foreigner
foreign
reply
exercise
Information Technology
solar system
nhãn vở : label book
người nước ngoài :foreigner
nước ngoài: foreign
trả lời : reply
thể dục: exercise
tin học: information technology
hệ mặt trời : solar system
Ta có :\(\frac{x+8}{12}+\frac{x+9}{11}+\frac{x+10}{10}+3=0\)
=> \(\left(\frac{x+8}{12}+1\right)+\left(\frac{x+9}{11}+1\right)+\left(\frac{x+10}{10}+1\right)=0\)
=> \(\frac{x+20}{12}+\frac{x+20}{11}+\frac{x+20}{10}=0\)
=> \(\left(x+20\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{11}+\frac{1}{10}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{12}+\frac{1}{11}+\frac{1}{10}\ne0\)
=> x + 20 = 0
=> x = -20
Vậy x = -20
\(\frac{x+8}{12}+\frac{x+9}{11}+\frac{x+10}{10}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+8}{12}+1\right)+\left(\frac{x+9}{11}+1\right)+\left(\frac{x+10}{10}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+20}{12}+\frac{x+20}{11}+\frac{x+20}{10}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+20\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{11}+\frac{1}{10}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{12}+\frac{1}{11}+\frac{1}{10}\ne0\)
\(\Rightarrow x+20=0\Rightarrow x=-20\)
Tom must help you with your homework. You musn't do it yourself.
Chúc bạn học tốt!
\(x+2x+3x+4x+10x+50=100\)
\(\Leftrightarrow x\left(1+2+3+4+10\right)+50=100\)
\(\Leftrightarrow x20=50\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
x+2x+3x+4x+10x+50=20x+50=100
=> 20x=50
=> \(x=\frac{5}{2}\)
Vậy x=\(\frac{5}{2}\)
a) ĐKXĐ : \(x\ne0\);\(x\ne2;-2\)
A=\(\left(\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{2+x}\right).\left(\frac{2}{x}-1\right)\)
=\(\left(\frac{1}{x-2}+\frac{2x}{x^2-4}+\frac{1}{x+2}\right).\left(\frac{2}{x}-\frac{x}{x}\right)\)
=\(\frac{x+2+2x+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{2-x}{x}\)
=\(\frac{4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{-\left(x-2\right)}{x}\)
= \(\frac{-4}{x+2}\)
b) Ta có : \(2x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\left(tm\right)\)
Để A = -1/2 thì
\(\Leftrightarrow\frac{-4}{x+2}=\frac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+2\right)=-8\)
\(\Leftrightarrow x+2=8\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
c) Để A =0,5 thì
\(\frac{-4}{x+2}=0,5\)
\(\Leftrightarrow-8=x+2\)
\(\Leftrightarrow x=-10\)
d) Để A \(\inℤ\)thì
\(-4⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
Lập bảng giá trị
Mà \(x\ne0\)và \(x\ne2;-2\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;-4;-6\right\}\)