Hai hầm đông lạnh chứa 180 tấn tôm. Nếu người ta chuyển 2/7 khối lượng tôm ở hầm thứ nhất sang hầm thứ hai, thì khối lượng tôm ở hai hầm bằng nhau. Hỏi mỗi hầm chứa bao nhiêu tấn tôm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ sơ đồ ra: Lớp 5A có 4 phần và lớp 5B có 2 phần. Ta chia 1 phần của của lớp 5A sang lớp 5B thì hai thửa ruộng bằng nhau.
Giải: Nhìn vào sơ đồ ta thấy Lớp 5A có 4 phần và lớp 5B có 2 phần. Vậy tổng số phần bằng nhau là: 4 + 2 = 6 (phần)
Diện tích thửa ruộng lớp 5A nhận chăm sóc: 1560 : 6 x 4 = 1040 (m2)
Diện tích thửa ruộng lớp 5B nhận chăm sóc: 1560 - 1040 = 520 (m2)
Đáp số: 5A : 1040 m2 ; 5B: 520 m2.
Giải thích các bước giải:
Vẽ sơ đồ ra: Lớp 5A có 4 phần và lớp 5B có 2 phần. Ta chia 1 phần của của lớp 5A sang lớp 5B thì hai thửa ruộng bằng nhau.
Giải: Nhìn vào sơ đồ ta thấy Lớp 5A có 4 phần và lớp 5B có 2 phần. Vậy tổng số phần bằng nhau là: 4 + 2 = 6 (phần)
Diện tích thửa ruộng lớp 5A nhận chăm sóc: 1560 : 6 x 4 = 1040 (m2)
Diện tích thửa ruộng lớp 5B nhận chăm sóc: 1560 - 1040 = 520 (m2)
Đáp số: 5A : 1040 m2 ; 5B: 520 m2.
Diện tích thửa ruộng của mỗi người sau khi chuyển là : 780 / 2 = 390 ( m2 )
Diện tích trên tương ứng với : 1 - 1/6 = 5/6 ( diện tích thửa ruộng của Bính )
Diện tích thửa ruộng của Bính là : 390 / (5/6) = 468 ( m2 )
Diện tích thửa ruộng của Đinh là : 780 - 468 = 312 ( m2 )
Đ/s: Thửa ruộng của Bính : 468m2
Thửa ruộng của Đinh : 312m2
Gọi diện tích thửa ruộng của Bính là a ; diện tích thửa ruộng của Đinh là b
Ta có : a + b = 780 (1)
Lại có a - 1/6 x a = 1/6 x a + b
=> a = 1/3 x a + b
=> a - 1/3 x a = b
=> 2/3 x a = b
Khi đó (1) <=> a + 2/3 x a = 780 (Vì 1/3 x a = b)
=> 5/3 x a = 780
=> a = 468
=> b = 780 - 468 = 312
Diện tích thửa ruộng của Bính là 468m2 ; diện tích thửa ruộng của Đinh là 312 m2
\(ĐK:x\ge0\)
Ta thấy \(\sqrt{x}+1\ge1>0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x}+1}\ge1\) . Mà : \(\sqrt{x}-1\ge-1\)
\(\Rightarrow A\ge-1\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Ta có : \(A=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}\)
\(=1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)
A đạt GTNN khi \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTLN <=> \(\sqrt{x}+1\)đạt GTNN
Ta có \(x\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x=0.\(\Rightarrow MinA=\frac{\sqrt{0}-1}{\sqrt{0}+1}=-1\)
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là -1 khi và chỉ khi x=0
số thứ sáu là 120
Quy luật:
\(1\times2=2\)
\(2\times3=6\)
\(6\times4=24\)
\(24\times5=120\)
\(12-|x|=8\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12-8=4\\-x=12-8=4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}}\)
\(\left(\frac{3}{4}-x\right)^3=-8=-\left(2\right)^3\Leftrightarrow\frac{3}{4}-x=-2\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}-\left(-2\right)=2\frac{3}{4}\)
Nửa chu vi hình chữ nhật là : \(102\div2=51\left(m\right)\)
Chiều dài hơn chiều rộng số cm là : \(2,5+2,5=5\left(m\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là : \(\left(51+5\right)\div2=28\left(m\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là : \(28-5=23\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là : \(28\times23=644\left(m^2\right)\)
Đáp số : ...............
Bg
Chiều dài hơn chiều rộng là:
2,5 + 2,5 = 5 (m)
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
102 : 2 = 51 (m)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
(51 + 5) : 2 = 28 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
51 - 28 = 23 (m) (hoặc lấy 28 - 5 = 23 (m))
Diện tích của hình chữ nhật là:
28 x 23 = 644 (m2)
Đáp số: 644 m2
A) Ta có S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100
=> 3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 99.100.3
=> 3S = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + .... + 99.100.(101 - 98)
=> 3S = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + .... + 99.100.101 - 98.99.100
=> 3S = 99.100.101
=> 3S = 999900
=> S = 333300
b) Để A đạt giá trị nhỏ nhất
=> (x - 1)2 nhỏ nhất
mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
=> (x - 1)2 = 0 là giá trị nhỏ nhất của (x - 1)2
=> x - 1 = 0
=> x = 1
Vậy khi x = 1 thì A đạt giá trị nhỏ nhất
Để |x + 4| + 1996 đạt giá trị nhỏ nhất
=> |x + 4| nhỏ nhất
mà \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)
=> Giá trị nhỏ nhất của |x + 4| khi |x + 4| = 0
=> x + 4 = 0
=. x = -4
Vậy khi x = -4 thì B đạt GTNN
a) \(\left|x\right|-\frac{7}{6}=\frac{9}{15}\)
=> \(\left|x\right|=\frac{9}{15}+\frac{7}{6}=\frac{53}{30}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{53}{30}\\x=-\frac{53}{30}\end{cases}}\)
b) \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{1}{6}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{4}{3}=\frac{1}{6}\\x-\frac{4}{3}=-\frac{1}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}\)
c) \(\left|x-\frac{4}{3}\right|-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)
=> \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)
=> \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{5}{6}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{4}{3}=\frac{5}{6}\\x-\frac{4}{3}=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{6}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
d) \(\frac{8}{3}-\left|\frac{7}{9}-x\right|=-\frac{1}{5}\)
=> \(\left|\frac{7}{9}-x\right|=\frac{43}{15}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{9}-x=\frac{43}{15}\\\frac{7}{9}-x=-\frac{43}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{94}{45}\\x=\frac{164}{45}\end{cases}}\)
e) \(\left|x-\left(\frac{1}{4}\right)^2\right|-\frac{25}{64}=0\)
=> \(\left|x-\frac{1}{16}\right|=\frac{25}{64}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{16}=\frac{25}{64}\\x-\frac{1}{16}=-\frac{25}{64}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{29}{64}\\x=-\frac{21}{64}\end{cases}}\)
f) \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{17}{64}=\frac{21}{32}\)
=> \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{25}{64}\)
=> \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\left(\frac{5}{8}\right)^2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{4}=\frac{5}{8}\\x-\frac{1}{4}=-\frac{5}{8}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=-\frac{3}{8}\end{cases}}\)
Tổng số hải sản là: 180 tấn.
Nếu hầm thứ nhất là 7 phần thì hầm thứ hai là:
7−2−2=3 (phần)
*Ta có sơ đồ:
Tổng số phần bằng nhau là:7+3=10 (phần)
Một phần là: 180:10=18 (tấn)
Hầm thứ nhất chứa số hải sản là :
18×7=126 (tấn)
Hầm thứ hai chứa số hải sản là :
180−126=54 (tấn)
Đáp số : Hầm thứ nhất chứa 126 tấn, hầm thứ hai chứa 54 tấn.