K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

 Một mặt, nếu hàm số \(f\left(x\right)\) có đồ thị hàm số không phải là đường thẳng (ví dụ như hàm số \(y=x^2\)) thì sẽ không tồn tại "phương trình đường thẳng của hàm số \(f\left(x\right)\)" nhưng vẫn sẽ tồn tại "đồ thi hàm số \(f\left(x\right)\)".

 Mặt khác, cho dù \(f\left(x\right)\) có đồ thị là đường thẳng thì hai khái niệm này vẫn hoàn toàn khác nhau. "Phương trình đường thẳng của \(f\left(x\right)\)" là dùng để chỉ một phương trình đại số, còn "đồ thị hàm số \(f\left(x\right)\)" dùng để chỉ hình vẽ biểu thị hàm số đó.

NV
5 tháng 3 2023

Xếp hàng cho 7 em học sinh: \(7!\) cách

7 em học sinh tạo thành 8 khe trống, xếp 3 thầy cô giáo vào 8 khe trống đó: \(A_8^3\) cách

Vậy có \(7!.A_8^3\) cách xếp sao cho các thầy cô không đứng cạnh nhau

2 tháng 3 2023

f(0)=2014=a.0^2+b.0+c=c => c=2014

f(1)=2015= a.1^2+b.1+c = a+b+c=a+b+2014 => a+b=2015-2014=1 (*)

f(-1)=2017=a.(-1)^2+b.(-1)+c= a-b+c=a-b+2014 =>a-b=2017-2014=3(**)

từ (*) và (**) ta có hệ pt và tính được a=2 và b= -1

=> f(-2) = 2.(-2)^2 + (-1).(-2) +2014=2024

2 tháng 3 2023

F(0) = a.02 + b. 0 + c = 2014 => c = 2014

F(1) = a.12 + b. 1+ 2014 =  2015          =>   a + b = 2015 - 2014 = 1

F(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + 2014 = 2017    = > a - b = 2017 - 2014 = 3

Cộng vế cho vế ta được :        2a  = 1 + 3 = 4=> a = 4/2 =2

                                                  thay a = 2 vào a + b = 1 ta có 

                                                 2 + b = 1 => b = -1

F(x) = 2x2 - x + 2014 

Vậy F(-2) = 2. (-2)2 - (-2) + 2014 = 2024 

NV
1 tháng 3 2023

Xếp 2 cuốn sách lý cạnh nhau: \(2!=2\) cách

Xếp 3 cuốn hóa cạnh nhau: \(3!=6\) cách

Xếp 4 cuốn toán cạnh nhau: \(4!=24\) cách

Xếp bộ 3 toán-lý-hóa: \(3!=6\) cách

Theo quy tắc nhân, ta có số cách xếp thỏa mãn là: 

\(2.6.24.6=1728\) cách

3 tháng 3 2023

Xếp 2 cuốn sách lý cạnh nhau: 2!=22!=2 cách

Xếp 3 cuốn hóa cạnh nhau: 3!=63!=6 cách

Xếp 4 cuốn toán cạnh nhau: 4!=244!=24 cách

Xếp bộ 3 toán-lý-hóa: 3!=63!=6 cách

Theo quy tắc nhân, ta có số cách xếp thỏa mãn là: 

2.6.24.6=17282.6.24.6=1728 cách

NV
27 tháng 2 2023

Hàm là \(y=mx^2-\left(m^2+1\right)x+3\) đúng không nhỉ?

- Với \(m=0\) hàm nghịch biến trên R (không thỏa)

- Với \(m\ne0\) hàm số đồng biến trên khoảng đã cho khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\dfrac{m^2+1}{2m}\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m^2+1\le2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\left(m-1\right)^2\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=1\)

NV
26 tháng 2 2023

a.

\(\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=3sinx+cosx+2\)

\(\Leftrightarrow sin2x+cos2x=3sinx+cosx+2\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cosx-3sinx+2cos^2x-cosx-3=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(2cosx-3\right)+\left(cosx+1\right)\left(2cosx-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-3\right)\left(sinx+cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{3}{2}\left(vn\right)\\sinx+cosx+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow...\)

NV
26 tháng 2 2023

b.

ĐKXĐ: \(cosx\ne\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x\ne-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)cosx-2sin^2\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{\pi}{4}\right)}{2cosx-1}=1\)

\(\Rightarrow\left(2-\sqrt{3}\right)cosx+cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)=2cosx\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{3}cosx+sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{\pi}{3}=k\pi\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow x=\dfrac{4\pi}{3}+k2\pi\)

NV
26 tháng 2 2023

\(x^2-2x-3\) có 2 nghiệm \(x=-1;x=3\) và hệ số \(a=1>0\) nên nhận giá trị dương khi và chỉ khi \(x< -1\) hoặc \(x>3\)

NV
26 tháng 2 2023

\(\Leftrightarrow cos6x-cos8x+2\left(1-cos4x\right)^2+\sqrt{3}sin6x=4-4cos4x\)

\(\Leftrightarrow cos6x-cos8x+2\left(1+cos^24x-2cos4x\right)+\sqrt{3}sin6x=4-4cos4x\)

\(\Leftrightarrow cos6x-cos8x+cos8x+3-4cos4x+\sqrt{3}sin6x=4-4cos4x\)

\(\Leftrightarrow cos6x+\sqrt{3}sin6x=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(6x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow...\)