Chữ số tận cùng của 24! là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : n - 6 chia hết cho n - 1
<=> (n - 1) - 5 chia hết cho n - 1
<=> 5 chia hết cho n - 1
<=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-1;1-5;5}
Ta có bảng:
n - 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
500-{ 5[409 - 2^3 .3 - 21)^2] + 10} : 15
= 500- {5. [409 - 3^2] + 1000 } 15
= 500 - {5. 400 + 1000} : 15
= 500 - {2000+1000} : 15
= 500 - 3000 : 15
= 500 - 200
= 300
các em cố gắng vào classrom của thầy, không vào học là tùy, thầy cũng không ép, đén lúc nước rút không co sđiểm không xét tốt nghiệp phải học lại mất thêm năm nữa đấy là tùy không lai bảo thầy ép phải hcoj. Lịch hoc các buổi sáng thứ 3,5 ,7 vào lúc 8h30.
đơn giản thôi , giả sử n lẻ => ( n + 2015 ) chẵn
giả sử n chẵn => ( n + 2014 ) chẵn
trong cả 2 trường hợp luân có 1 thừa số chẵn => tích đã cho luân chẵn => nó chia hết cho 2
\(=3+3^3+3^5+...+3^{1991}\)
\(=\left(3+3^3+3^5\right)+\left(3^7+3^9+3^{11}\right)+...+\left(3^{1989}+3^{1990}+3^{1991}\right)\)
\(=3.\left(1+3+3^2\right)+3^7.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{1989}.\left(1+3+3^2\right)\)
\(=3.13+3^7.13+...+3^{1989}.13\)
Vì tổng có thừa số 13
Nên => chia hết cho 13
bạn quỳnh cao à ! thử nhân 3 với ngoặc đơn đầu tiên xem có đúng như ban đầu ko nhé
Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2 (k thuộc N)
Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.
Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).
=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.
Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.
Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.
bang 0 moi dung
dung la tui oc cho mói nói bằng 4