K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

Bài giải:

a) Đổi: 4h30p = 4,5 giờ

Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là:

45 + 30 = 75 (km)

Quãng đường AB dài là:

4,5 x 75 = 337,5 (km)

b) Chỗ gặp nhau cách B là:

30 x 4,5 = 135 (km)

            Đáp số: 135 km.

134×23+134×17-40×34

134×(23+17)-40×34

134×40-40×34

40×(134-34)

40×100

4000

19 tháng 8 2020

134x23+134x17-40x34=134x(23+17)-40x34

                                     =134x40-40x34

                                     =40x(134-34)

                                     =4000

19 tháng 8 2020

Cô ấy ( bà ấy)
Anh ấy (anh ta)
Họ
Chúng tôi
Ở trên
Trên
Trong
Trách nhiệm
Mứt
Một ổ bánh mì

19 tháng 8 2020

minh anh ơi trang tin nhắn của tớ ko mở được nên ko nhắn được lại cho cậu nha

19 tháng 8 2020

Bai lam

\(\sqrt{25x^2}=3\Leftrightarrow25x^2=9\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{9}{25}\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{9}{25}}\)

19 tháng 8 2020

x = -1, 0,1

Tổng các số nguyên x thoả mãn là:

(-1+1)+0=0

Bạn tự đs nhé

tk cho mk đấy

19 tháng 8 2020

thks bn nhé

19 tháng 8 2020

a, \(\left(-x-3\right)^3+\left(x+9\right)\left(x^2+27\right)\)

\(=-x^3-6x^2-9x-3x^2-18x-27+x^3+27x+9x^2+243\)

\(=216\)

=> Gía trị biểu thức ko phụ thuộc vào biến x 

b, \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^3-x^2+x+x^2-x+1-x^3-x^2-x+x^2+x+1\)

\(=2\)

=> Gía trị biểu thức ko phụ thuộc vào biến x 

c, tương tự 

19 tháng 8 2020

Gọi số học sinh trường đó là x ( \(x\inℕ^∗,x< 1000\))

Theo đề bài ta có : \(\hept{\begin{cases}\text{x chia 20 dư 15 }\\\text{x chia 25 dư 15 }\\\text{x chia 30 dư 15 }\end{cases}}\)và x chia hết cho 41

=> \(\text{x - 15 chia hết cho }\hept{\begin{cases}20\\25\\30\end{cases}}\)và x chia hết cho 41

=> x - 15 thuộc BC( 20, 25, 30 ) và x thuộc B(41)

20 = 22 . 5

25 = 52

30 = 2 . 3 . 5

BCNN( 20, 25, 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300 

BC(20, 25, 30) = B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }

=> x - 15 = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }

=> x = { 15 ; 315 ; 615 ; 915 ; ... } (1)

B(41) = { 0 ; 41 ; 82 ; 123 ; ... 451 ; 492 ; 533 ; 574 ; 615 ; ... } (2)

Ta thấy cả (1) và (2) đều có phần tử 615

=> x = 615

Vậy số học sinh của trường đó là 615 em 

HÃY VIẾT  5 CÂU WAS,5 CÂU WERE VỀ KHẲNG ĐỊNH,PHỦ ĐỊNH,CÂU HỎI

WAs:

She was have a dog.

She wasn't have a dog .

Was she have a dog ?

WERE :

They were study in class 6a.

They weren't study in class 6a .

Were they study in class 6a ?

( 4 câu còn lại ở hai động từ WAS / WERE tương tự )

Mình chỉ làm ví dụ đơn giản thôi , có gì thắc mắc thì nhắn tin hỏi mình nhé ! 

19 tháng 8 2020

Câu 2: Theo định lý Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-a\\x_1x_2=b\end{cases}}\)Bất Đẳng Thức cần chứng minh có dạng

\(\frac{x_1}{1+x_1}+\frac{x_2}{1+x_2}\ge\frac{2\sqrt{x_1x_2}}{1+\sqrt{x_1x_2}}\)Hay \(\frac{x_1}{1+x_2}+1+\frac{x_2}{1+x_1}+1\ge\frac{2\sqrt{x_1x_2}}{1+\sqrt{x_1x_2}}+2\)

\(\left(x_1+x_2+1\right)\left(\frac{1}{1+x_1}+\frac{1}{1+x_2}\right)\ge\frac{2\left(1+2\sqrt{x_1x_2}\right)}{1+\sqrt{x_1x_2}}\)Theo Bất Đẳng Thức Cosi ta có

\(x_1+x_2+1\ge2\sqrt{x_1x_2}+1\)Để chứng minh (*) ta quy về chứng minh

\(\frac{1}{1+x_1}+\frac{1}{1+x_2}\ge\frac{2}{1+\sqrt{x_1x_2}}\)với \(x_1;x_2>1\). Quy đồng rồi rút gọn Bất Đẳng Thức trên tương đương với

\(\left(\sqrt{x_1x_2}-1\right)\left(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right)^2\ge0\)(Điều này hiển nhiên đúng)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x_1=x_2\Leftrightarrow a^2=4b\)

19 tháng 8 2020

Bạn ơi thế a^2 - 4b ở vế trái bạn vứt đi đâu r ????

19 tháng 8 2020

=> 16x= 100-34=66

=> x= 66/16 =33/8

19 tháng 8 2020

\(16x+34=100\)

\(16x=100-34\)

\(16x=66\)

\(x=66:16\)

\(x=\frac{33}{8}\)