chứng tỏ rằng với mọi n \(\in\)N thì các phân số sau là phân số tối giản
a, \(\frac{n+1 }{2n+3}\)
b, \(\frac{2n+1}{3n+2}\)
c, \(\frac{14n+3}{21n+5}\)
d,\(\frac{25n+7}{15n+4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 + 3 + 9 + 27 + 6561 + 19683
= ( 1 + 9 ) + ( 3 + 27 ) + ( 6561 + 19683)
= 10 + 30 + 26244
= 40 + 26244
= 26284
học tốt!!!
Trường hợp 1 :
2.3x + 5.3x+1 = 153
=> 2.3x + 5.3x + 3 = 153
=> (2 + 5).3x = 150
=> 7.3x = 150
=> 3x = 150/7 => x không thỏa mãn
Trường hợp 2 :
2.3x + 5.3x + 1 = 153
=> (2 + 5).3x = 152
=> 7 . 3x = 152
=> 3x= 152/7 => x không thỏa mãn
Nếu bạn không gõ latex thì 2 trường hợp cũng sẽ xảy ra :((
Giải:
Cả hai đội làm đc số mét đường tất cả là : 25678 + 8203 = 33881 ( m )
Đáp số : 33881
các câu trả lời bạn đưa ra điều sai hết nhé.
học tốt!!!
-3(x+4)(x-7)+7(x-5)(x-1)
=\(-3\left(x^2-3x-28\right)+7\left(x^2-6x+5\right)\)
= \(-3x^2+9x+84+7x^2-42x+35\)
= \(4x^2-33x+119\)
a) Gọi ƯCLN(n + 1 ; 2n + 3) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản
b) Gọi ƯCLN (2n + 1 ; 3n + 2) = d
=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow6n+4-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> 2n + 1 ; 3n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản
c) Gọi ƯCLN(14n + 3; 21n + 5) = d
Ta có : \(\hept{\begin{cases}14n+3⋮d\\21n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(14n+3\right)⋮d\\2\left(21n+5\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+9⋮d\\42n+10⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(42n+10\right)-\left(42n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> 14n + 3 ; 21n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là phân số tối giản
d) Gọi ƯCLN(25n + 7 ; 15n + 4) = d
=> \(\hept{\begin{cases}25n+7⋮d\\15n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(25n+7\right)⋮d\\10\left(15n+4\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}150n+42⋮d\\150n+40⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(150n+42\right)-\left(150n+40\right)⋮d\Rightarrow2⋮d\)
=> \(d\in\left\{1;2\right\}\)
Nếu n lẻ => 2n + 7 chẵn ; 15n + 4 lẻ
=> ƯCLN(2n + 7 ; 5n + 4) = 1
Nếu n chẵn => 25n + 7 lẻ ; 15n + 4 chẵn
=> ƯCLN(2n + 1 ; 15n + 4) = 1
=> d khái 2 <=> d = 1
=> \(\frac{2n+7}{15n+4}\)là phân số tối giản