K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2020

                                          Bài làm :

Ta có :

\(8,75\times x+1,25\times2=26,3\)

\(\Leftrightarrow8,75\times x+2,5=26,3\)

\(\Leftrightarrow8,75\times x=26,3-2,5\)

\(\Leftrightarrow8,75\times x=23,8\)

\(\Leftrightarrow x=23,8\div8,75=2,72\)

Vậy x=2,72

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

22 tháng 8 2020

Mùa xuân đã đến! Sự ấm áp của mùa xuân đã tràn về trên mảnh đất cằn cỗi này làm mọi vật bừng tỉnh, đầy sức sống. Các con vật và chim chóc bắt đầu đi dạo khắp nơi. Ngay cả dòng suối cũng vậy, nó chảy róc rách đi khắp mọi miền. Vậy mà chỉ có mỗi ngọn núi là đứng yên nhưng nó đã dạy cho dòng suối một bài học nhớ đời đấy!

Một hôm, trời nắng đẹp, muôn loài, muôn vật đều đi chơi. Dòng suối chảy thật nhanh đến những cánh đồng vui chơi. Từ xa, suối thấy núi liền đến bên và nói một cách chế giễu:

- Bác ơi, trời đẹp như vậy phải đi chơi chứ! Bác cứ đứng yên, không ca cũng chẳng hát, bạn lười vậy sao?

Dòng suối ôn tồn bảo:

- Bác đang tích trữ nước để nuôi cây và cung cấp nước cho cháu đấy!

Dòng suối bĩu môi bảo:

- Ôi dào, cháu chả cần. Bây giờ cháu chỉ cần ra nguồn lấy bao nhiêu chả có. Cháu được đi chơi với bạn biển, đùa cùng bé nắng, lướt cùng chị gió, vui ơi là vui. Ngoài ra cháu còn được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ đấy!

Ngọn núi đáp:

- Chiêm ngưỡng cảnh thì có khó gì? Bác cao lớn thế này, muốn chiêm ngưỡng cảnh gì chả được.

Dòng suối huênh hoang đáp:

- Bác thật là cổ hũ quá! Chắc là vì vậy nên không ai chơi với là phải. Bây giờ, người ta chỉ muốn ngắm cảnh ở chỗ gần chớ ai như bác đâu.

Bác núi vừa cười vừa đáp lại:

- Hay đấy, chơi cũng thích. Nhưng bác còn phải dành thời gian cho việc chăm sóc cây không phải vui hơn sao? Lúc cây lớn, bác sẽ là ngọn núi đẹp nhất. Hơn nữa, mùa hè không có nước, phải tích trữ để cây không bị khô héo. Cháu nghĩ mà xem, một mua xuân của bác có hơn của cháu không?

Dòng suối tức giận đáp:

- Đúng là, càng già càng lẩn thẩn rõ chán. Hè này, cháu chỉ cần ra lấy nước ở nguồn là xong, ai cần nước của bác.

Ngọn núi lắc đầu:

- Ôi, cháu thật là nông nỗi. Tuổi trẻ mà trí thì non nớt quá! Cháu nói đấy nhé, hè này bác không cho cháu nước đâu nhé!

Giọng dòng suối kéo dài vẻ chê bai:

- Ứ, cháu chẳng thèm. Nói với bác đúng là đau hết cả đầu. Thôi, cháu đi chơi với chị gió đây.

Thế là dòng suối vênh mặt đi chỗ khác. Rồi một hôm, cái nắng gay gắt của mùa hè đến. Nó như một ngọn lửa thiêu đốt tất cả. Mọi vật đề ủ rũ, nặng nề. Ấy vậy mà ngọn núi vẫn rất xanh tươi dưới ánh mặt trời. Khác với núi, dòng suối ngày càng mệt mỏi. Dòng suối tự thấy mình dần cạn đi trong từng khoảnh khắc. Nó muốn ra nguồn lấy nước mà chẳng đủ sức. Nó cũng muốn xin bác núi cho ít nước mà không đủ sức. Thấy suối như vậy, bác núi bảo:

- Cháu à, giờ cháu đã hiểu ra mọi chuyện chưa? Lần sau không được kiêu căng thế nữa. Bác sẽ cho cháu ít nước.

Dòng suối vui mừng:

- Cháu cảm ơn bác nhiều lắm! Cháu sẽ không huênh hoang nữa đâu.

Dòng suối đã rút ra một bài học đáng quý trong đời. Chắc giờ nó đã hiểu được ý nghĩa của câu thơ:

Được mùa chớ phụ ngô khoai

Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng.

23 tháng 8 2020

a,  Bầu trời mùa thu trong xanh và cao vời vợi. Nắng dịu nhẹ trải dài. Mùa thu vàng mênh mang: màu vàng tươi của hoa cúc, hoa sao nhái, màu vàng xuộm của những cánh đồng lúa chín, màu vàng giòn tan của những tia nắng ban trưa, màu vàng nâu của những chiếc lá héo úa rơi đầy trên đường phố,…

b, 

Mỗi mùa đều có một màu sắc một đặc trưng riêng. Đối với em, mùa em yêu thích nhất là mùa thu. Mùa thu thật đẹp, thật thơ mộng, với tiết trời thật êm dịu và trong lành.

Mùa thu được bắt đầu vào tháng 6 âm lịch, cái nắng của mùa hạ lúc đó như khép hờ nhường chỗ cho nắng vàng hoe cùng những cơn gió mát nhẹ nhàng. Bầu trời mùa thu thật đẹp, nó trong xanh và cao vời vợi, những đám mây cũng trở nên rực rỡ hơn với màu xanh, màu vàng, màu hồng,…nhìn như những chú chim phượng hoàng trong các bức tranh sơn mài.

Cây cối bắt đầu thay lá, khoác lên mình là một màu vàng rực rỡ, nhưng chỉ cần một cơn gió nhẹ có thể khiến cây chỉ còn trơ lại những cành khẳng khiu. Và chúng ta sẽ bắt đầu đón những cơn mưa nhẹ như sương mỗi buổi sáng sớm thay cho những trận mưa rào như trút của mùa hè, kéo theo đó là cái se se lạnh thật thích.

Và mùa thu cũng là mùa những bác nông dân đi thu hoạch lúa, mùi lúa chín thơm vàng óng. Không khí trở nên tươi vui như trẩy hội bởi từng đoàn người đang hò reo đi tuốt lúa, tiếng xe tiếng người cứ hòa vào nhau. Lũ trẻ thi nhau chơi trốn tìm sau những đống rơm đã được tút, hoặc lên đồi chơi thả diều khi cơn gió nổi lên. Khung cảnh thật lãng mạn nên thơ biết bao nhiêu.

Mùa thu trên quê hương em rất đẹp, em cảm thấy yêu thích vô cùng. Mùa thu cũng là mùa tựu trường, mùa đón ông trăng. Biết bao kỉ niệm tuổi thơ em gắn liền với mùa thu thân thương.

Chúc bn hok tốt~~

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:​Mùa xuân, phượng ra lá. Những chiếc lá phượng nõn nà, xanh tươi, ngon lành như lá me non. Mùa hè, hoa phượng nở bừng sắc đỏ. Màu hoa chói lọi rực lên như lửa đốt cháy phố phường. Mùa thu, phượng thay lá. Một cơn gió qua, lá phượng rơi lả tả như một trận mưa vàng. Mùa đông, lá phượng đã rụng hết. Cây phượng đứng im lặng, nghiêm...
Đọc tiếp

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Mùa xuân, phượng ra lá. Những chiếc lá phượng nõn nà, xanh tươi, ngon lành như lá me non. Mùa hè, hoa phượng nở bừng sắc đỏ. Màu hoa chói lọi rực lên như lửa đốt cháy phố phường. Mùa thu, phượng thay lá. Một cơn gió qua, lá phượng rơi lả tả như một trận mưa vàng. Mùa đông, lá phượng đã rụng hết. Cây phượng đứng im lặng, nghiêm trang như một người lính cần mẫn canh gác cuộc sống bình yên của mọi người. 

 

a) Hình ảnh cây phượng được miêu tả theo trình tự nào? Miêu tả theo trình tự đó có tác dụng gì?

b) Để miêu tả hình ảnh cây phượng, người viết đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Theo em, những biện pháp nghệ thuật đó đem lại hiệu quả như thế nào?

4
30 tháng 1 2021

ai chat với tui hơm?????=((((khocroi

31 tháng 1 2024

chịu

22 tháng 8 2020

a,Biện pháp tu từ:Hoán dụ(lấy một bộ phận để gọi toàn thể)

Nội dung:Tư''bàn tay'' ở đây ngụ ý chỉ sự lao động,vất vả,khó nhọc của người nông dân quanh năm suốt tháng lao động miệt mài,không bao giờ ngơi tay cho đến khi hoàn thành công việc

b,Biện pháp tu từ :Hoán dụ(lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng)

Nội dung:Từ ''trái đất'' ngụ ý chỉ dù Bác Hồ ở đâu,làm gì,...nhưng những hành động,suy nghĩ và sự nhiệt huyết của Bác 

sẽ in đậm,hằn sâu trong tâm trí mọi người.Truyền tụ cho các thế hệ non trẻ sau này,..Dù Bác đã băng hà từ năm 1969 nhưng vào ngày 2-9:Kỉ niệm ngày quốc khánh cũng là ngày Bac-một vị lãnh tụ số một đã sinh ra đời.Cũng sắp đến ngày mùng  2 tháng 9 nhưng nhân dân Việt Nam và nhân dân quốc tế nói chung sẽ thầm nhắc mãi trong tim:''Nhớ mãi tên người Hồ Chí Minh''

ks nhé!Học tốt!:))

a) Phép tu từ : Bàn tay ta làm nên tất cả

           Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Tác dụng : Lấy bàn tay là bộ phận để chỉ cái toàn thể là con người lao động

b) Phép tu từ : Vì sao Trái Đất nặng ân tình

                   Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh?

Tác dụng : Lấy Trái Đất là vật chứa đựng để chỉ người trên Trái Đất là vật bị chứa đựng

22 tháng 8 2020

a là 5 

b là 5 vì chia hết cho 5 mà ko chia hết cho 2

825525 ; 8+ 2+5+5+2+5=27 tổng chia hết cho 5; số cuối là 5 nên chia hết cho 5

trương thị ngọc hà : giải rõ ra bạn ơi

bạn giải kiểu j vậy ????

1 a) 95 – 5x = 23 + 18 : 9

95 – 5x = 23 + 2

95 – 5x = 25

5x = 95 – 25

5x = 70

x = 70 : 5

x = 14

b) |x + 2| = 341 + (-25)

|x + 2| = 316

x + 2 = 316 hoặc x + 2 = -316

x = 316 – 2 hoặc x = -316 – 2

x = 314 hoặc x = -318

2

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).

Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7

Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60

BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }

Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }

Mà a ⋮ 7 nên a = 119.

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

//Hok tốt//