K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

c Tìm m để (d) cắt đường thẳng y=x-7 tại điểm có tung độ 2

d, Tìm m để (d) tạo với Ox, Oy một tam giác vuông cân

DM
31 tháng 1 2018

Từ hai phương trình đầu suy ra a+d = -1, hay d = -1 -a . Thế vào ba phương trình cuối ta được hệ phương trình ba ẩn:

                4a+2b-c =0; 3a - 2b - 3c = 4; 7a + a - 6c = 5.

Giải hệ này (chẳng hạn sử dụng máy tính cầm tay CASIO fx - 570 ) ta được 

                \(a=\frac{4}{37};b=-\frac{23}{37};c=-\frac{30}{37}\) suy ra  \(a=-1-\frac{4}{37}=-\frac{41}{37}\)

Từ đó    a + b + c + d = -90/37

30 tháng 1 2018

Bài 7 
a) theo tính chất ta có 
tam giác ADC vuông tại D và tam giác ADB
Qua điểm D có 2 đường thẳng cùng vuông góc vs AD nên BD và CD trùng nhau
Do đó: 3 điểm B;C;D thẳng hàng
b) do M là điểm chính giữa của cung CD nên ta có O'M vuông góc vs CD
Mà lại có tam giác AO'M cân tại O' nên có 2 góc ở đáy bằng nhau
Dễ dàng chứng minh cho góc BAE bằng góc AEB nên tam gíc ABE caan tại b
c) Đợi tớ vẽ lại hình đã, nhìn hình vẽ phác nên rối lắm 

30 tháng 1 2018

Tham khao:cho đường tròn (O) và một dây cung BC của đường tròn sao cho góc BOC=120 độ. Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn cắt nhau ở A. Gọi M là điểm tùy ý trên cung nhỏ BC( trừ B và C. Tiếp tuyến tại M của đường tròn cắt AB tại E cắt AC tại F. 
a) Tính góc EOF 
b)Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều .Tính chu vi của tam giác AEF biết bán kính =R 
c)Gọi I và K lần lượt là giao điểm của BC với OE và OF. Chứng minh tứ giác OIFC nội tiếp và các đường thẳng OM, EK,FI cùng đi qua 1 điểm 
d) Chứng minh tam giác OIK đồng dạng với tam giác OFE và EF=2KI

 a) Tính góc EOF: 
EOF^ = FOM^ +EOM^ = BOM^/2 + COM^/2 = BOC^/2 = 120*/2 = 60* 

b)Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều .Tính chu vi của tam giác AEF biết bán kính =R: 
AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến) => ABC cân 
sđACB^ = sđ(BC/2) = sđ(BOC^)/2 = 120*/2 = 60* 
=> ABC là tam giác đều. 
CV(AEF) = AF + AE + EM + MF = AE + BE + AF + CF = AB + AC = 2BC 
H là giao của OA và BC có BC = 2.CH 
OCH là tam giác vuông có OCH^ = 30* => OH = OC/2 = R/2 
CH^2 = OC^2 - OH^2 = R^2 - R^2/4 = 3R^2/4 
=> CH = R√3/2 
=> BC = R√3 
=> CV(AEF) = 2BC = 2R√3. 

c)Gọi I và K lần lượt là giao điểm của BC với OE và OF. Chứng minh tứ giác OIFC nội tiếp và các đường thẳng OM, EK,FI cùng đi qua 1 điểm 
OE là trung tực của BM (tính chất tiếp tuyến), I thuộc OE => IB = IM 
=> ΔOBI = Δ OMI (c.c.c) => OMI^ = OBI^ = 30* = OCI^ 
=> OCMI nội tiếp đường tròn, mà O,C,M thuộc đường tròn đường kính OF 
=> I thuộc đường tròn đường kính OF => OIF^ = 1v (FI L OE) 
gt: OCF^ = 1v 
=> OIFC nội tiếp đường tròn. 
chứng ming tương tự có EK L OF 
vậy FI và EK là 2 đường cao của Δ OEF và OM L EF là đường cao thứ 3 của Δ OEF 
=> OM, EK,FI cùng đi qua 1 điểm là trực tâm của Δ OEF. 

d) Chứng minh tam giác OIK đồng dạng với tam giác OFE và EF=2KI: 
CBM^ = COM^/2 ( góc nội tiếp = 1/2 góc ở tâm cùng chắn cung CM) 
MOK^ = COM^/2 ( tính chất tiếp tuyến) 
=> CBM^ = KBM^ = MOK^ 
=> BOKM nội tiếp 
=> BMO^ = BKO^ ( cùng chắn cung BO) 
mà BMO^ = OEF^ ( có cạnh tương ứng vuông góc) 
=> OEF^ = BKO^ 
=> ΔOEF ~ Δ OKI ( g.g.g) 
ta có: 
OEK^ = OFI^ ( có cạnh vuông góc) 
OFI^ = OCI^ ( cùng chắn cung OI) 
OCI^ = 30* 
=> OEK^ = 30* 
sin(OEK^) = OK/OE = 1/2 (1) 
do ΔOEF ~ Δ OKI => OK/OE = IK/EF (2) 
(1) và (2) => IK/EF = 1/2

30 tháng 1 2018

 a) Tính góc EOF: 
EOF^ = FOM^ +EOM^ = BOM^/2 + COM^/2 = BOC^/2 = 120*/2 = 60* 

b)Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều .Tính chu vi của tam giác AEF biết bán kính =R: 
AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến) => ABC cân 
sđACB^ = sđ(BC/2) = sđ(BOC^)/2 = 120*/2 = 60* 
=> ABC là tam giác đều. 
CV(AEF) = AF + AE + EM + MF = AE + BE + AF + CF = AB + AC = 2BC 
H là giao của OA và BC có BC = 2.CH 
OCH là tam giác vuông có OCH^ = 30* => OH = OC/2 = R/2 
CH^2 = OC^2 - OH^2 = R^2 - R^2/4 = 3R^2/4 
=> CH = R√3/2 
=> BC = R√3 
=> CV(AEF) = 2BC = 2R√3. 

c)Gọi I và K lần lượt là giao điểm của BC với OE và OF. Chứng minh tứ giác OIFC nội tiếp và các đường thẳng OM, EK,FI cùng đi qua 1 điểm 
OE là trung tực của BM (tính chất tiếp tuyến), I thuộc OE => IB = IM 
=> ΔOBI = Δ OMI (c.c.c) => OMI^ = OBI^ = 30* = OCI^ 
=> OCMI nội tiếp đường tròn, mà O,C,M thuộc đường tròn đường kính OF 
=> I thuộc đường tròn đường kính OF => OIF^ = 1v (FI L OE) 
gt: OCF^ = 1v 
=> OIFC nội tiếp đường tròn. 
chứng ming tương tự có EK L OF 
vậy FI và EK là 2 đường cao của Δ OEF và OM L EF là đường cao thứ 3 của Δ OEF 
=> OM, EK,FI cùng đi qua 1 điểm là trực tâm của Δ OEF. 

d) Chứng minh tam giác OIK đồng dạng với tam giác OFE và EF=2KI: 
CBM^ = COM^/2 ( góc nội tiếp = 1/2 góc ở tâm cùng chắn cung CM) 
MOK^ = COM^/2 ( tính chất tiếp tuyến) 
=> CBM^ = KBM^ = MOK^ 
=> BOKM nội tiếp 
=> BMO^ = BKO^ ( cùng chắn cung BO) 
mà BMO^ = OEF^ ( có cạnh tương ứng vuông góc) 
=> OEF^ = BKO^ 
=> ΔOEF ~ Δ OKI ( g.g.g) 
ta có: 
OEK^ = OFI^ ( có cạnh vuông góc) 
OFI^ = OCI^ ( cùng chắn cung OI) 
OCI^ = 30* 
=> OEK^ = 30* 
sin(OEK^) = OK/OE = 1/2 (1) 
do ΔOEF ~ Δ OKI => OK/OE = IK/EF (2) 
(1) và (2) => IK/EF = 1/2 a) Tính góc EOF: 
EOF^ = FOM^ +EOM^ = BOM^/2 + COM^/2 = BOC^/2 = 120*/2 = 60* 

b)Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều .Tính chu vi của tam giác AEF biết bán kính =R: 
AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến) => ABC cân 
sđACB^ = sđ(BC/2) = sđ(BOC^)/2 = 120*/2 = 60* 
=> ABC là tam giác đều. 
CV(AEF) = AF + AE + EM + MF = AE + BE + AF + CF = AB + AC = 2BC 
H là giao của OA và BC có BC = 2.CH 
OCH là tam giác vuông có OCH^ = 30* => OH = OC/2 = R/2 
CH^2 = OC^2 - OH^2 = R^2 - R^2/4 = 3R^2/4 
=> CH = R√3/2 
=> BC = R√3 
=> CV(AEF) = 2BC = 2R√3. 

c)Gọi I và K lần lượt là giao điểm của BC với OE và OF. Chứng minh tứ giác OIFC nội tiếp và các đường thẳng OM, EK,FI cùng đi qua 1 điểm 
OE là trung tực của BM (tính chất tiếp tuyến), I thuộc OE => IB = IM 
=> ΔOBI = Δ OMI (c.c.c) => OMI^ = OBI^ = 30* = OCI^ 
=> OCMI nội tiếp đường tròn, mà O,C,M thuộc đường tròn đường kính OF 
=> I thuộc đường tròn đường kính OF => OIF^ = 1v (FI L OE) 
gt: OCF^ = 1v 
=> OIFC nội tiếp đường tròn. 
chứng ming tương tự có EK L OF 
vậy FI và EK là 2 đường cao của Δ OEF và OM L EF là đường cao thứ 3 của Δ OEF 
=> OM, EK,FI cùng đi qua 1 điểm là trực tâm của Δ OEF. 

d) Chứng minh tam giác OIK đồng dạng với tam giác OFE và EF=2KI: 
CBM^ = COM^/2 ( góc nội tiếp = 1/2 góc ở tâm cùng chắn cung CM) 
MOK^ = COM^/2 ( tính chất tiếp tuyến) 
=> CBM^ = KBM^ = MOK^ 
=> BOKM nội tiếp 
=> BMO^ = BKO^ ( cùng chắn cung BO) 
mà BMO^ = OEF^ ( có cạnh tương ứng vuông góc) 
=> OEF^ = BKO^ 
=> ΔOEF ~ Δ OKI ( g.g.g) 
ta có: 
OEK^ = OFI^ ( có cạnh vuông góc) 
OFI^ = OCI^ ( cùng chắn cung OI) 
OCI^ = 30* 
=> OEK^ = 30* 
sin(OEK^) = OK/OE = 1/2 (1) 
do ΔOEF ~ Δ OKI => OK/OE = IK/EF (2) 
(1) và (2) => IK/EF = 1/2

30 tháng 1 2018

Một chiếc thuyền xuôi ngược trên một khúc sông dài 40km hết 4h30',Cho biết thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km,Hỏi vận tốc dòng chảy?,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Học tốt bạn nhé !!!

19 tháng 1 2021

xin phép giải hệ của linh nhi nguyễn đặng một cách đầy đủ :3

\(\hept{\begin{cases}\frac{5}{x+y}=\frac{4}{x-y}\left(1\right)\\\frac{40}{x+y}+\frac{40}{x-y}=\frac{9}{2}\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) => 5( x - y ) = 4( x + y )

<=> 5x - 5y = 4x + 4y 

<=> 5x - 4x = 4y + 5y

<=> x = 9y 

Thế x = 9y vào (2)

(2) <=> \(\frac{40}{9y+y}+\frac{40}{9y-y}=\frac{9}{2}\)

<=> \(\frac{40}{10y}+\frac{40}{8y}=\frac{9}{2}\)

<=> \(\frac{4}{y}+\frac{5}{y}=\frac{9}{2}\)

<=> \(\frac{1}{y}\left(4+5\right)=\frac{9}{2}\)

<=> \(\frac{1}{y}\cdot9=\frac{9}{2}\)

<=> \(y=2\)( tm )

Từ y = 2 => x = 9y = 9.2 = 18 ( tm )

31 tháng 1 2018

Gọi quãng đường người đó đi bằng ô tô và xe máy lần lượt là x và y (km, 165 > x, y > 0)

Đổi 30 phút = \(\frac{1}{2}\) giờ.

Theo bài ra ta có  \(x+y=165\)

Thời gian người đó đi bằng ô tô là \(\frac{x}{50}\left(h\right)\); thời gian đi bằng xe máy là   \(\frac{y}{45}\left(h\right)\)

Theo bài ra ta có hệ :\(\hept{\begin{cases}x+y=165\\\frac{-x}{50}+\frac{y}{45}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-x+165\\-\frac{x}{50}+\frac{-x+165}{45}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-x+165\\\frac{-9x-10x+1650}{450}=\frac{225}{450}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=75\\y=90\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy quãng đường người đó đi bằng ô tô là 75km, đi bằng xe máy là 90km.