K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2020

đề thiếu vẽ đường trung trực của BC cắt AC tại D, bài này khó nên tớ rút gọn vài chổ

Vẽ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

a) Ta có thể dễ dàng chứng minh được \(\Delta BAD=\Delta BID\) theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn 

\(\Rightarrow AD=ID\left(3\right);AB=BI\left(1\right)\) ( hai cạnh tương ứng )

Ta có \(\widehat{ADB}+\widehat{BDI}+\widehat{IDC}=180^o\left(kb\right)\)

mà \(\widehat{ADB}=\widehat{BDI}\left(\Delta BAD=\Delta BID\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=60^o;\widehat{BDI}=60^o;\widehat{IDC}=60^o\)

Ta có thế dễ dàng chứng minh được 

\(\Delta BID=\Delta CID\left(g-c-g\right)\)\(\widehat{BDI}=\widehat{IDC}=60^o\); ID LÀ CẠNH CHUNG; \(\widehat{BID}=\widehat{CID}=90^o\))

\(\Rightarrow BI=IC\left(2\right)\)

TỪ (1) và (2) 

\(\Rightarrow AB=IC\)

Có AE = AD (4)

TỪ (3) VÀ (4) 

\(\Rightarrow AE=ID\)

 xét \(\Delta BAE\)\(\Delta CID\)

\(AB=CI\left(cmt\right);\widehat{EAB}=\widehat{DIC}=90^o;AE=ID\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta CID\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\left(đpcm\right)\)

b,c mình làm sau

26 tháng 8 2020

A B C I D E F

26 tháng 8 2020

Ta có : 2 năm trước tổng số tuổi 2 bố con là 51 tuổi ( theo đề bài )

suy ra : Hiện tai tổng số tuổi 2 bố con là 51 + 4 = 55 ( vì trong 2 năm tuổi bố và con đều tăng thêm 2 tuổi )

Ta có sơ đồ :

con = 2 phần

bố = 9 phần ( mình ko biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng ) ; tổng 2 phần bằng 55

      Theo sơ đồ , ta có tổng số phần bằng nhau là :

                       2 + 9 = 11 ( phần bằng nhau )

       Tuổi con là :

                  55 : 11 x 2 = 10 ( tuổi )

       Tuổi bố là :

                55 : 11 x 9 = 45 tuổi ( hoặc 55 - 10 = 45 tuổi )

 Kết luận : Tuổi con : 10 tuổi

                Tuổi bố : 45 tuổi  

  

26 tháng 8 2020

Tổng số tuổi của 2 bố con hiện tại là:

       51+2+2=55(tuổi)

Năm nay tuổi con là:

     55:(2+9)x2=22(tuổi)

             ĐS: 22 tuổi

26 tháng 8 2020

lớn hơn hay = thế ạ

26 tháng 8 2020

Ta có :

\(a^2b+b^2c+c^2a\ge\frac{9a^2b^2c^2}{1+2a^2b^2c^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(1+2a^2b^2c^2\right)\ge9a^2b^2c^2\)

\(\Leftrightarrow a^2b+b^2c+c^2a+2a^4b^3c^2+2a^2b^4c^{3v}+2a^3b^2c^4\ge3a^2b^2c^2\left(a+b+c\right)\)(*)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(a^2b+a^4b^3c^2+a^3b^2c^4\ge3\sqrt[3]{a^9b^6c^6}=3a^3b^2c^2\)

\(b^2c+a^2b^4c^3+a^4b^3c^2\ge3a^2b^3c^2\)

\(c^2a+a^3b^2c^4+a^2b^4c^4\ge3a^2b^2c^3\)

Cộng theo vế

\(\Rightarrow a^2b+b^2c+c^2a+2a^4b^3c^2+2a^2b^4c^3+2a^3b^2c^4\ge3a^2b^2c^2\left(a+b+c\right)\)

Vậy $(*)$ đúng

Do đó ta có đpcm

#Cừu

31 tháng 10 2020

Đặt \(\hept{\begin{cases}S_{OAB}=x\\S_{OBC}=y\\S_{OCA}=z\end{cases}}\)

Có: \(\frac{OA}{OD}=\frac{S_{AOB}}{S_{ODB}}=\frac{S_{AOC}}{S_{ODC}}=\frac{x+z}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{R}{OD}=\frac{x+z}{y}\)

\(\Rightarrow OD=R.\frac{y}{x+z}\)

Tương tự, có: \(OD+OE+OF=R\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)\)

\(\ge\frac{3}{2}R.\)(BĐT Nesbitt)

26 tháng 8 2020

xl nhá

mik ko có hình

ở trang 34 bài 188 sách bài tập toán 5

26 tháng 8 2020

thank bạn

26 tháng 8 2020

Bài làm:

đk: \(x>0;x\ne9;x\ne25\)

Ta có: \(\left(\frac{3+\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}-\frac{3-\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\frac{36}{9-x}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}-5}{3\sqrt{x}-x}\right)\)

\(=\left[\frac{\left(3+\sqrt{x}\right)^2-\left(3-\sqrt{x}\right)^2+36}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\right]\div\left[\frac{\sqrt{x}-5}{\left(3-\sqrt{x}\right)\sqrt{x}}\right]\)

\(=\frac{12\sqrt{x}+36}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\cdot\frac{\left(3-\sqrt{x}\right)\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\)

\(=\frac{12\left(3+\sqrt{x}\right)}{3+\sqrt{x}}\cdot\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}=\frac{12\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\)

26 tháng 8 2020

Gọi thừa số thứ nhất là a.

 Gọi thừa số thứ hai là b.

  Ta có : a × b = 4884

            ( a + 4 ) × b = a × b + 4 × b = 5180

    ⇒ 4884 + 4 × b = 5180

                     4 × b = 5180 - 4884

                     4 × b = 296

                            b = 296 ÷ 4

                            b = 74

    ⇒ Thừa số thứ hai là : 74

    ⇒ Thừa số thứ nhất là : 4884 ÷ 74 = 66

                        Đáp số : Thừa số thứ nhất : 66

                                       Thừa số thứ hai : 74

26 tháng 8 2020

Giải:

Gọi thừa số thứ nhất là a.

Gọi thừa số thứ hai là b.

  Ta có : a × b = 4884

            ( a + 4 ) × b = a × b + 4 × b = 5180

    ⇒ 4884 + 4 × b = 5180

                     4 × b = 5180 - 4884

                     4 × b = 296

                            b = 296 ÷ 4

                            b = 74

    ⇒ Thừa số thứ hai là : 74

    ⇒ Thừa số thứ nhất là : 4884 ÷ 74 = 66

                        Đáp số : Thừa số thứ nhất : 66;

                                       Thừa số thứ hai : 74.

Khi CD gấp 4 CR thì CD hơn CR : 130 + 20 = 150 ( m )

Gọi CD 4 phần, CR 1 phần. Hiệu số phần bằng nhau là : 4 - 1 = 3 ( phần )

CR khu vườn là : 150 / 3 = 50 ( m )

CD khu vườn là : 50 + 130 = 180 ( m )

S khu vườn ban đầu là : 180 * 50 = 9000 ( m2 )

Đ/s: 9000m2

26 tháng 8 2020

A B C D I J M N

Hình hơi đểu tí:v

Bài làm:

Gọi M,N là trung điểm của AD,BC

Ta có: M,J lần lượt là trung điểm AD,AC => MJ là đường trung bình của tam giác ADC

=> MJ // CD và MJ = CD/2 (1)

Lại có N,J lần lượt là trung điểm của BC,AC => NJ là đường trung bình của tam giác ABC

=> NJ // AB , mà AB // CD // MN => J thuộc đường trung bình MN của hình thang ABCD

Tương tự ta CM được I cũng thuộc đường trung bình MN của hình thang ABCD và MI = AB/2 (2)

=> IJ trung với MN => IJ // AB (3)

Mặt khác, trừ vế (1) cho (2) ta được:

\(MJ-MI=\frac{CD}{2}-\frac{AB}{2}\)=> \(IJ=\frac{CD-AB}{2}\) (4)

Từ (3) và (4) => IJ // AB & \(IJ=\frac{CD-AB}{2}\)

=> đpcm