K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Đề bài sai bạn ơi!

\(10.3^x=81\)

\(3^x=80:10\)

\(3^x=8\)

\(\Rightarrow3^x=\varnothing\)

\(20-\left(x-1\right)^3=\frac{1}{16}\)

\(\left(x-1\right)^3=20-\frac{1}{16}\)

\(\left(x-1\right)^3=\frac{320}{16}-\frac{1}{16}\)

\(\left(x-1\right)^3=\frac{319}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3=\varnothing\Leftrightarrow x=\varnothing\)

31 tháng 10 2019

\(2-\left(\frac{-3}{2}\right)^0+\frac{16}{4}:\frac{1}{2}\)

\(=2-1+4:\frac{1}{2}\)

\(=1+8=9\)

31 tháng 10 2019

2-\(\left(\frac{-3}{2}\right)^0\)+\(\frac{16}{4}\):\(\frac{1}{2}\)

=2-1+\(\frac{4}{1}\):\(\frac{1}{2}\)

=1+\(\frac{4}{1}\)\(\frac{2}{1}\)

=1+\(\frac{4\cdot2}{1\cdot1}\)

=1+\(\frac{8}{1}\)

=1+8=9

31 tháng 10 2019

\(\sqrt{\frac{25}{81}}-1\frac{5}{9}+\left(-1\right)^{2015}+4\sqrt{\frac{1}{4}}\)

\(=\frac{5}{9}-1-\frac{5}{9}-1+4.\frac{1}{2}\)

\(=-2+2=0\)

31 tháng 10 2019

a) ∆ABC cân, suy ra  ˆB1=ˆC1B1^=C1^

 ⇒ˆABM=ˆACN⇒ABM^=ACN^

∆ABM và ∆CAN có:

AB = AC (gt)

ˆABM=ˆACNABM^=ACN^ 

BM = ON (gt)

Suy ra ˆM=ˆNM^=N^

=>∆AMN là tam giác cân ở A.

b) Hai tam giác vuông ∆BHM và ∆CKN có :

BM = CN (gt)

ˆM=ˆNM^=N^ (CM từ câu a)

Nên ∆BHM  = ∆CHN (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra BH = CK.

c) Theo câu (a) ta có tam giác AMN cân ở A nên AM = AN (*)

Theo câu b ta có ∆BHM = ∆CKN nên suy ra HM = KN (**).

Do đó AH = AM – HM = AN – KN (theo (*) và (**)) = AK

Vậy AH = AK.

d) ∆BHM = ∆CKN suy ra ˆB2=ˆC2B2^=C2^  

Mà ˆB2=ˆB3;ˆC2=ˆC3B2^=B3^;C2^=C3^ (đối đỉnh)

Nên ˆB3=ˆC3B3^=C3^ .

Vậy ∆OBC là tam giác cân.

e) Khi ˆBAC=600BAC^=600 và BM = CN = BC.

+Tam giác cân ABC có ˆBAC=600BAC^=600 nên là tam giác đều.

Do đó: AB = BC = AC = BM = CN

ˆABM=ˆACN=1200ABM^=ACN^=1200 (cùng bù với 600)

∆ABM cân ở B nên ˆM=ˆBAM=1800–12002=300M^=BAM^=1800–12002=300 .

Suy ra ˆANM=ˆAMN=300ANM^=AMN^=300 .

Và ˆMAN=1800–(ˆAMN+ˆANM)=1800–2.300=1200MAN^=1800–(AMN^+ANM^)=1800–2.300=1200

Vậy ∆AMN có ˆM=ˆN=300;ˆA=1200.M^=N^=300;A^=1200.

+∆BHM có: ˆM=300M^=300 nên ˆB2=600B2^=600 (hai góc phụ nhau)

Suy ra ˆB3=600B3^=600

Tương tự ˆC3=600C3^=600

Tam giác OBC có ˆB3=ˆC3=600B3^=C3^=600 nên tam giác OBC là tam giác đều.

(Tam giác cân có một góc bằng 600 nên là tam giác đều).

b)

(x-7)x+1 - (x-7)x+11  = 0

=>(x-7)x+1.[1-(x-7)10]=0

=>(x-7)x+1=0 hoặc 1-(x-7)10=0

=>x-7=0 hoặc (x-7)10=1

=>x=7 hoặc x-7=1 hoặc x-7=-1

=>x=7 hoặc x=8 hoặc x=6

a)

(x-1)x+2=(x-1)x+6

(x-1)x+2-(x-1)x+6=0

(x-1)x+2 . [1-(x-1)4]=0

=> (x-1)x+2=0 hoặc 1-(x-1)4=0

=>x-1=0                =>(x-1)4=1

=>x=1                   =>x-1=1 hoặc x-1=-1

                             => x=2 hoặc x=0

vậy x \(\in\) {0;1;2}

Vì \(3x=8y\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{2y}{6}=\frac{x-2y}{8-6}=\frac{4}{2}=2\)

\(\Rightarrow x=2.8=16\)                                                  Thử lại : \(3x=16\times3=48\)

\(\Rightarrow y=2.6\div2=6\)                                                           \(8y=6\times8=48\)

Vậy  \(x=16;y=6\)

31 tháng 10 2019

Vì \(3x=2y\)nên:

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

Ta thấy: \(\frac{y}{3}=\frac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

          \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{2y}{6}=\frac{x-2y}{6-4}=\frac{4}{2}=2\)

\(\Rightarrow x=2.2=4\)

\(\Rightarrow y=2.3=6\)

31 tháng 10 2019

a) 3,5(15) = 3,5 + 0,0(15) = 3,5 + 1,5. 0,(01) = 3,5 + 1,5.1/99 = 3,5 + 1/66 = 116/33

b) Ta có: \(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

=> (2x - y).3 = 2(x + y)

=> 6x - 3y = 2x + 2y

=> 6x - 2x = 2y + 3y

=> 4x = 5y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

c) Đặt : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\) => \(\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Khi đó, ta có:

\(\frac{\left(bk\right)^2+bk.dk}{\left(dk\right)^2+dk.bk}=\frac{b^2k^2+bdk^2}{d^2k^2+bdk^2}=\frac{k^2\left(b^2+bd\right)}{k^2\left(d^2+bd\right)}=\frac{b^2+bd}{d^2+bd}\)

=> Đpcm