phân tích đa thức thành nhân thức:
b, x2 + 3x + 2 c, x2 - 4x + 3 d, x2 + 4x + 3
e, x2 - 5x + 6 f, x2 + 5x + 6 g, x2 - 4x -12
h, x2 + 5x - 24 i, x2 - 7x - 30
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm phiền bạn tự vẽ hình nhé.
Để cm AN là trung trực của IK thì ta chứng minh cả 2 điểm A và N đều thuộc trung trực của IK.
CM A thuộc trung trực của IK:
Do AC là trung trực của MK nên A thuộc trung trực của MK, do đó \(AM=AK\)
Tương tự, ta có \(AM=AI\). Từ đó \(AI=AK\left(=AM\right)\) hay A thuộc trung trực của IK.
CM N cũng thuộc trung trực của IK:
Vẽ tia đối Ax của tia AC. Áp dụng tính chất góc ngoài cho tam giác AKN, ta có \(\widehat{NAx}=\widehat{AKN}+\widehat{ANK}\). Mặt khác dễ thấy \(AK=AM=AN\) nên tam giác AKN cân tại A, từ đó \(\widehat{AKN}=\widehat{ANK}\). Vậy \(\widehat{NAx}=2\widehat{AKN}\)
Tương tự, ta được \(\widehat{IAx}=2\widehat{AKI}\). Từ đây ta có \(\widehat{IAN}=\widehat{NAx}-\widehat{IAx}=2\left(\widehat{AKN}-\widehat{AKI}\right)=2\widehat{IKN}\) hay \(\widehat{IKN}=\dfrac{1}{2}\widehat{IAN}\)
Kẻ tiếp tia đối Ay của tia AB, hoàn toàn tương tự như trên, ta cũng chứng minh được \(\widehat{NIK}=\dfrac{1}{2}\widehat{NAK}\)
Hiển nhiên \(\widehat{IAN}=\widehat{NAK}\) \(\Rightarrow\widehat{IKN}=\widehat{NIK}\) \(\Rightarrow\Delta NIK\) cân tại N hay \(NI=NK\). Từ đó N thuộc trung trực của IK. Vậy ta có đpcm.
Bạn ơi cho mình hỏi, tại sao góc IAN lại bằng góc NAK vậy? Mình chưa hiểu chỗ đó cho lắm
(x-3)2 + (3x-2)2 +2(2-3x)(x-3)=(x-3+2-3x)2 =(-2x-1)2 = 4x2 - 4x +1
Lời giải:
$-B=x^2+y^2-6y+x-5$
$-B=(x^2+x+\frac{1}{4})+(y^2-6y+9)-\frac{57}{4}$
$=(x+\frac{1}{2})^2+(y-3)^2-\frac{57}{4}\geq \frac{-57}{4}$
$\Rightarrow B\leq \frac{57}{4}$
Vậy $B_{\max}=\frac{57}{4}$. Giá trị này đạt tại $x+\frac{1}{2}=y-3=0$
$\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}; y=3$
`B=6y-x+5-x^2-y^2`
`B=-(x^2+x+1/4)-(y^2-6y+9)+57/4`
`B=-(x+1/2)^2-(y-3)^2+57/4`
Vì \(-(x+1/2)^2-(y-3)^2 \le 0 \forall x,y\)
\(<=>-(x+1/2)^2-(y-3)^2+57/4 \le 0 \forall x,y\)
Hay \(B \le 57/4 \forall x,y\)
Dấu "`=`" xảy ra khi `(x+1/2)^2=0` và `(y-3)^2=0`
`<=>x=-1/2` và `y=3`
2x2+y2−2xy−2y+2=0⇔4x2+2y2−4xy−4y+4=0⇔4x2−4xy+y2+y2−4y+4=0⇔(2x−y)2+(y−2)2=0do:(2x−y)2≥0(y−2)2≥0=>(2x−y)2+(y−2)2≥02x2+y2−2xy−2y+2=0⇔4x2+2y2−4xy−4y+4=0⇔4x2−4xy+y2+y2−4y+4=0⇔(2x−y)2+(y−2)2=0do:(2x−y)2≥0(y−2)2≥0=>(2x−y)2+(y−2)2≥0
Dấu = xảy ra<=>{2x−y=0y−2=0⇔{y=22x−2=0⇔{y=2x=1{2x−y=0y−2=0⇔{y=22x−2=0⇔{y=2x=1
Vậy (x;y)=(1;2)
4, x2 - 4xy + x + 4y = 5
x2 -4xy + x + 4y - 1 - 1 = 3
(x2 -1) + (x-1)- 4y( x-1) = 3
(x-1)(x+1) + (x-1) - 4y (x-1) = 3
(x-1)( x + 1 + 1 -4y) =3
(x-1)(x-4y +2) = 3
th1: x - 1 = 3 và x-4y+ 2 = 1 ⇔ x =4; y= 5/4 loại
th2: x - 1 = - 3 và x - 4y + 2 = -1⇔ x =-2; y= 1/4 loại
th3: x - 1 = 1 và x -4y + 2 = 3 ⇔ x =2; y = 1/4 loại
th4: x - 1 = -1 và x-4y + 2 = -3 ⇔ x = 0 ; y = 5/4
ko có giá trị nào của x,y thỏa mãn đề bài.
6, (y+2)x2 - y2 - 2y - 1 = 0
(y +2)x2 - y(y+2) = 1
(y+2)(x2-y) =1
th1 : y+2 = 1; x2 - y = 1 ⇔ y = -1; x =+- \(\sqrt{2}\)
th2: y + 2 = -1; x2 - y = -1 ⇔ y = -3; x2 = -2 Loại
ko có giá trị nào của x,y thỏa mãn đề bài
`b)x^2+3x+2=x^2+2x+x+2=(x+2)(x+1)`
`c)x^2-4x+3=x^2-3x-x+3=(x-3)(x-1)`
`d)x^2+4x+3=x^2+3x+x+3=(x+3)(x+1)`
`e)x^2-5x+6=x^2-2x-3x+6=(x-2)(x-3)`
`f)x^2+5x+6=x^2+2x+3x+6=(x+2)(x+3)`
`g)x^2-4x-12=x^2-6x+2x-12=(x-6)(x+2)`
`h)x^2+5x-24=x^2+8x-3x-24=(x+8)(x-3)`
`i)x^2-7x-30=x^2-10x+3x-30=(x-10)(x+3)`