K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2023

Bạn An nói đúng

Giải thích:

Vì người đó đang đi xe máy trên đường xe máy sẽ chạy từ vị trí này sang vị trí khách chứng tỏ người đó và cả xe máy đều có chuyển động cơ học tức là chuyển động

20 tháng 6 2023
20 tháng 6 2023

Gọi \(\left(1\right):\) ca nô

       \(\left(2\right):\) nước

        \(\left(3\right):\) bờ

\(v_{23}=6km/h\)

\(s=24km;t=1h\)

\(a,v_{12}=?\)

\(b,t'=?\)

=======================

\(a,\)Vận tốc của ca nô chuyển động từ A đến B là :

\(v_{13}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{24}{1}=24km/h\)

Ta có : \(\overrightarrow{v_{13}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)

Vì tàu xuôi dòng nên :

Tốc độ \(v_{13}=v_{12}+v_{23}\)

\(\Rightarrow24=v_{12}+6\)

\(\Rightarrow v_{12}=18\left(km/h\right)\)

\(b,\) Vì tốc độ đi ngược dòng nên \(v_{23}'=-6km/h\)

Thời gian để ca nô quay từ B về A là :

\(t'=\dfrac{s}{|v_{23}'|}=\dfrac{24}{\left|-6\right|}=4\left(h\right)\)

 

20 tháng 6 2023

 

Để tính vận tốc trung bình, ta sử dụng công thức:

Vận tốc trung bình = Quãng đường / Thời gian

a) Trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi:

Quãng đường: 50m Thời gian: 20s

Vận tốc trung bình = 50m / 20s = 2.5 m/s

Vậy vận tốc trung bình trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi là 2.5 m/s.

b) Trong lần bơi về:

Quãng đường: 50m Thời gian: 22s

Vận tốc trung bình = 50m / 22s ≈ 2.27 m/s

Vậy vận tốc trung bình trong lần bơi về là khoảng 2.27 m/s.

c) Trong suốt quãng đường bơi đi và về:

Quãng đường đi + quãng đường về = 50m + 50m = 100m Thời gian đi + thời gian về = 20s + 22s = 42s

Vận tốc trung bình = 100m / 42s ≈ 2.38 m/s

19 tháng 6 2023

Có:

\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\Rightarrow\dfrac{100}{0,5}=\dfrac{100+20}{I_2}\\ \Rightarrow I_2=120 :\dfrac{100}{0,5}=0,6\left(A\right)\)

19 tháng 6 2023

cường độ qua bóng đèn là:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2.I_1}{U_1}=\dfrac{\left(100+20\right).0,5}{100}=0,6A\)

20 tháng 6 2023

a) Vận tốc \(v_2\) là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}\Leftrightarrow\dfrac{1}{v_{tb}}=\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{2v_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{37,5}=\dfrac{1}{2\cdot30}+\dfrac{1}{2v_2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{37,5}=\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{2v_2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{2v_2}\Leftrightarrow v_2=\dfrac{100}{2}=50km/h\)

b) Vận tốc trung binhg trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}'=\dfrac{s_1+s_2}{t}=\dfrac{v_1\dfrac{t}{2}+v_2\dfrac{t}{2}}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{30+50}{2}=\dfrac{80}{2}=40\left(km/h\right)\)

20 tháng 6 2023

chỗ ni dấu = ko phải dấu ⇔ nhé

20 tháng 6 2023

a) Gọi \(m_{nn}\) và \(m_{nl}\) lần lượt là khối lượng nước nóng và nước lạnh cần chảy vào bể.\(t_{nn}=70^oC\); \(t_{nl}=5^oC\); \(t=60^oC\); \(t_{cb}=45^oC\) ; m=30kg

Ta có ptrình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m.c.\left(t-t_{cb}\right)+m_{nn}.c.\left(t_{nn}-t_{cb}\right)=m_{nl}.c.\left(t_{cb}-t_{nl}\right)\)

\(\Leftrightarrow30.\left(60-45\right)+m_{nn}.\left(85-45\right)=m_{nl}\left(45-5\right)\)

\(\Leftrightarrow450+40m_{nn}=40_{nl}\)

Ta có \(m_{nl}=2,5m_{nn}\)

Thế vào phương trình ta được

\(450+40\cdot m_{nn}=40\cdot2,5m_{nn}\)

\(\Leftrightarrow450=60m_{nn}\)

\(\Leftrightarrow m_{nn}=\dfrac{450}{60}=7,5\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_{nl}=7,5\cdot2=15\left(kg\right)\)

Vậy thời gian mở hai vòi là: \(\dfrac{7,5+15}{10+25}=\dfrac{9}{14}\) phút 

b) Theo phương trình thì ta có:

\(Q_2'+Q_3'=Q_1'+Q_4'\)

\(\Leftrightarrow m.c.\left(t_0-t_2\right)+m.c.\left(t_0-t_3\right)=m.c.\left(t_1-t_0\right)+m.c.\left(t_4-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow t_0-t_2+t_0-t_3=t_1-t_0+t_4-t_0\)

\(\Leftrightarrow2t_0-15-20=-2t_0+45+90\)

\(\Leftrightarrow4t_0=45+90+15+20\)

\(\Leftrightarrow t_0=42,5^oC\)

19 tháng 6 2023

a) Điện trở \(R_1\) là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{25}{0,5}=50\Omega\)

b) Điện trở \(R_2\) là:

\(R_2=2R_1=2\cdot50=100\Omega\)

Cường độ dòng điện đi qua \(R_2:\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{25}{100}=0,25A\)

19 tháng 6 2023

a) Thời gian An đi từ A đến B là:

\(t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(h\right)\)

Đổi: 15 phút = \(0,25\left(h\right)\), 30 phút = \(0,5\left(h\right)\)

Thời gian Bình đi từ A đến B là:

\(t_2=t_1+0,5-0,25=0,5+0,5-0,25=0,75\left(h\right)\)

Vận tốc của Bình là:

\(v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{6}{0,75}=8\left(km/h\right)\)

b) Để đến nơi cùng lúc với An thì Bình phải đi trong thời gian là:

\(t_3=t_1-0,25=0,5-0,25=0,25\left(h\right)\)

Vận tốc của Bình để đến nơi cùng lúc với An là:

\(v_3=\dfrac{s}{t_3}=\dfrac{6}{0,25}=24\left(km/h\right)\)

19 tháng 6 2023

a) Để tính tốc độ của mỗi xe, ta sử dụng công thức v = s/t, trong đó:

  • v là tốc độ (km/h)
  • s là quãng đường (km)
  • t là thời gian (h)

Cho biết ô tô cách ngã tư 12 km sau 10 phút (0.167 giờ), vậy ta có:

  • Quãng đường của ô tô: s_ô tô = 12 km
  • Thời gian của ô tô: t_ô tô = 0.167 giờ

Tốc độ của ô tô: v_ô tô = s_ô tô / t_ô tô = 12 km / 0.167 giờ ≈ 71.86 km/h

Tương tự, cho biết xe đạp cách ngã tư 3 km sau 10 phút (0.167 giờ), vậy ta có:

  • Quãng đường của xe đạp: s_xe đạp = 3 km
  • Thời gian của xe đạp: t_xe đạp = 0.167 giờ

Tốc độ của xe đạp: v_xe đạp = s_xe đạp / t_xe đạp = 3 km / 0.167 giờ ≈ 17.96 km/h

Vậy tốc độ của ô tô là khoảng 71.86 km/h và tốc độ của xe đạp là khoảng 17.96 km/h.

b) Để tính khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động, ta tính được quãng đường mỗi xe đi trong 2 giờ, sau đó tính khoảng cách giữa hai điểm cuối cùng của mỗi xe.

  • Quãng đường của ô tô sau 2 giờ: s_ô tô = v_ô tô * t = 71.86 km/h * 2 giờ = 143.72 km
  • Quãng đường của xe đạp sau 2 giờ: s_xe đạp = v_xe đạp * t = 17.96 km/h * 2 giờ = 35.92 km

Khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động là: khoảng cách = s_ô tô - s_xe đạp = 143.72 km - 35.92 km = 107.8 km

Vậy khoảng cách giữa hai xe sau 2 giờ chuyển động là 107.8 km.