tập hợp Y = {1,m,6,hư}
Hãy viết tất các tập hợp con có một phần tử của một tập hợp YHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hình thang ABCD có
\(\widehat{C}=\widehat{D}=80^o\) => ABCD là hình thang cân => AD=BC
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\widehat{D}=180^o-80^o=100^o\) (Hai góc trong cùng phía)
Tương tự ta cũng có \(\widehat{B}=100^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=100^o\)
Xét tg ABC và tg ABD có
AD=BC (cmt)
\(\widehat{A}=\widehat{B}\) (cmt)
AB chung
=> tg ABD = tg ABC (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\)
Mà \(\widehat{ADB}+\widehat{BDC}=\widehat{ADC}=180^o=\widehat{BCD}=\widehat{ACB}+\widehat{ACD}\)
\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{ACD}=\left(180^o-\widehat{CID}\right):2=60^o\)
=> tg CID là tg đều => CD=CI (1)
Xét tg ABI có
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}=60^o\) (góc so le trong)
\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}=60^o\) (góc so le trong)
\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}=60^o\) (góc đối đỉnh)
=> tg ABI là tg đều
Ta có AE là phân giác \(\widehat{BAI}\) (gt)
=> AE là đường trung trực, đường cao của tg ABI (trong tg đều đường phân giác đồng thời là đường cao, đường trung trực)
Xét tg BIE có
AE đồng thời là đường cao và đường trung trực => tg BIE cân tại E
\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{BIE}\) (góc ở đáy tg cân)
Ta có
\(\widehat{DBC}=\widehat{B}-\widehat{ABD}=100^o-60^o=40^o=\widehat{BIE}\)
=> \(\widehat{BEI}=180^o-\left(\widehat{DBC}+\widehat{BIE}\right)=180^o-\left(40^o+40^o\right)=100^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IEC}=180^o-\widehat{BEI}=180^o-100^o=80^o\)
Ta có
\(\widehat{BIC}=180^o-\widehat{CID}=180^o-60^o=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EIC}=\widehat{BIC}-\widehat{BIE}=120^o-40^o=80^o\)
Xét tg CIE có
\(\widehat{IEC}=\widehat{EIC}=80^o\) => tg CIE cân tại C => CE=CI (2)
Từ (1) và (2) => CE=CD
\(\left(x+1\right)^2=1\)
\(x+1=1\) hoặc \(x+1=-1\)
*) \(x+1=1\)
\(x=1-1\)
\(x=0\)
*) \(x+1=-1\)
\(x=-1-1\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2;x=0\)
(x + 1)2 = 1
(x + 1)2 = 12
x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
vậy x = 0
a) A = [10; 11; 12; ... ; 97; 98; 99]
b) B = [100; 102; 104; ... ; 994; 996; 998]
c) C = [10; 15; 20; ... ; 85; 90; 95]
a)\(x-1\inƯ\left(24\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\)
Vì \(x\in N\Rightarrow x-1\ge-1\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
b) 36 là bội của \(2x-1\)
\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(36\right)\)
Mà \(2x+1⋮̸2\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
\(\Rightarrow2x\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;1;-2;4;-10\right\}\)
Mà \(x\in N\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)
a)
E={2987,2988,2989,...}
F={2,4,6,8}
G={1,2,3,4}
H={1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20}
C={1,2,3,4,5}
a) E ϵ { 2983; 2984; 2985; 2986 }
b) F ϵ { 2; 4; 6; 8 }
e) C ϵ { 1; 2; 3; 4; 5 }
mk đang ko bt phần G với H dấu ^< là dấu j ạ:">
\(A=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)+\dfrac{4}{2x+1}\) (chia đa thức)
Để A nguyên \(\Rightarrow4⋮2x+1\Rightarrow\left(2x+1\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2};-1;0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)
x thỏa mãn đk đề bài là \(x=\left\{-1;0\right\}\)
{1}, {m},{6},{hư}