K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

a) \(\frac{1}{3}+\frac{5x}{3}=7\)

\(\frac{1+5x}{3}=7\)

\(1+5x=7.3\)

\(1+5x=21\)

\(5x=21-1\)

\(5x=20\)

\(x=4\)

b) \(x^2+9=17\)

\(x^2=17-9\)

\(x^2=8\)

\(x=\pm\sqrt{8}\)

b) \(\sqrt{x-2}+3=14\)

\(\sqrt{x-2}=14-3\)

\(\sqrt{x-2}=11\)

\(x-2=121\)

\(x=121+2\)

\(x=123\)

10 tháng 11 2019

a)\(\frac{1}{3}+\frac{5x}{3}=7\)

\(\frac{1+5x}{3}=7\)

\(\frac{1+5x}{3}=\frac{21}{3}\)

\(\Rightarrow1+5x=21\)

\(5x=21-1\)

\(5x=20\)

    \(x=20:5\)

     \(x=4\)

vậy x=4

x2+9=17

x2=17-9

x2=8

vô lí vì 8=?2

vậy x\(\in\varnothing\)

\(c)\sqrt{x-2}+3=14\)

\(\sqrt{x-2}=14-3\)

\(\sqrt{x-2}=11\)

m biết làm đến vậy thôi

10 tháng 11 2019

Gọi 3 góc của tam giác đó là A, B, C

a, Ta có: A + B + C = 180o

Mà A = B = C 

=> A + A + A = 180o => 3A = 180o => A = B = C = 60o 

b, Giả sử A = 40o

Ta có: A + B + C = 180o

=>40o + B + C = 180o 

=> B + C = 140o 

Mà B = C 

=> B + B = 140o  => 2B = 140o  => B = C = 70o 

2.

\(\frac{a}{2b}=\frac{b}{2c}=\frac{c}{2d}=\frac{d}{2a}=\frac{a+b+c+d}{2a+2b+2c+2d}=\frac{a+b+c+d}{2\left(a+b+c+d\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{2b}{2}=b;b=\frac{2c}{2}=c;c=\frac{2d}{2}=d;d=\frac{2a}{2}=a\)

\(\Rightarrow a=b=c=d\)

Ta có : \(A=\frac{2011a-2010b}{c+d}+\frac{2011b-2010c}{a+d}+\frac{2011c-2010d}{a+b}+\frac{2011d-2010a}{b+c}\)

\(=\frac{2011a-2010a}{2a}+\frac{2011a-2010a}{2a}+\frac{2011a-2010a}{2a}+\frac{2011a-2010a}{2a}\)

\(=\frac{4a}{2a}=2\)

3.

\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-3>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>3\end{cases}}\)( loại ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>1\\x< 3\end{cases}}\)

Vậy \(1< x< 3\)

Đặt \(A=\frac{1}{4\times9}+\frac{1}{9\times14}+\frac{1}{14\times19}+...+\frac{1}{44\times49}\)

Ta có : \(5\times A=\frac{5}{4\times9}+\frac{5}{9\times14}+\frac{5}{14\times19}+...+\frac{5}{44\times49}=\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}=\frac{1}{4}-\frac{1}{49}\)

\(=\frac{49}{196}-\frac{4}{196}=\frac{45}{196}\)

\(\Rightarrow A=\frac{9}{196}\)

Đặt \(B=1-3-5-7-...-49=1-\left(3+5+...+49\right)\)

Đặt \(C=3+5+...+49\) ( khoảng cách là 2 )

Số số hạng là : \(\left(49-3\right):2+1=24\)

Tổng C là : \(\left(49+3\right)\times24:2=624\)

\(\Rightarrow B=1-264=-623\)

Vậy \(A=\frac{9}{196}\times\frac{-623}{89}=\frac{-9}{28}\)

Dòng cuối cùng mình không chắc là đúng nhé !

10 tháng 11 2019

a) x và y tỉ lệ thuận với nhau vì y = x . 5

b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì chúng không có hệ số tỉ lệ nhất định.

10 tháng 11 2019

Công thức tỉ lệ thuận: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\)

a) Thay số vào ta có:

\(\frac{6}{y_1}=\frac{8}{24}\)

=> \(y_1=\frac{6.24}{8}=18\)

b)  Có: \(\frac{x_2}{x_1}=6\)

Có: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\)=> \(\frac{y_2}{y_1}=\frac{x_2}{x_1}=6\Rightarrow\frac{y_2}{6}=\frac{y_1}{1}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{y_2}{6}=\frac{y_1}{1}=\frac{y_2+y_1}{6+1}=\frac{13}{7}\)

=> \(y_2=\frac{78}{7}\)

\(y_1=\frac{13}{7}\)

10 tháng 11 2019

bạn kiểm tra lại đề giúp mình với

10 tháng 11 2019

sao vậy

10 tháng 11 2019

Bạn mở Excel ra là có mà! (Hoặc nếu nó được viết toàn bộ bằng Tiếng Anh thì lên Google Translate)

10 tháng 11 2019

2^50=(2^5)^10=32^10

5^20=(5^2)^10=25^10

Vì 32^10>25^10

Nên 2^50>5^20

10 tháng 11 2019

250=(25)10=3210

520=(52)10=2510

Vì 3210 >  2510\(\Rightarrow\)250>520

~~~hok tốt~~~

k cho nhé