tìm 2 số a,b biết:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)và\(a^2-b^2=1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo câu này nha !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/92871496145.html
vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\in Q\)
=>\(\left(2x+1\right)^2+12\ge12\)
dấu = xảy ra <=>
2x+1=0
2x=1
x=\(\frac{1}{2}\)
vậy gtnn của bt A tại X = 1/2
\(A=\left(2x-1\right)^2+12\ge0\)
\(A=\left(2x-1\right)^2+12\ge12\)
\(\Leftrightarrow A=12\)
Dấu "=" xảy ra: \(\left(2x-1\right)^2=0\)
\(2x-1=0\)
\(x=\frac{1}{2}\)
vì \(|3x+4|\ge0\forall x\in Q\)
\(\Rightarrow1+\)\(|3x+4|\ge1\)
dấu = xảy ra <=>
3x+4=0
3x=-4
x=\(\frac{-3}{4}\)
vậy GTLN của A lớn nhất tại x=-3/4
Để A = 2 / ( x - 15 )2 + 8 đạt giá trị lớn nhất
\(\Leftrightarrow\)( x - 15 )2 + 8 đạt giá trị nhỏ nhất
Ta có :
C = ( x - 15 )2 + 8 \(\ge\)8
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)x - 15 = 0
\(\Rightarrow\)x = 15
Min C = 8 \(\Leftrightarrow\)x = 15
Vậy : Max A = 2 / 8 = 1 / 4 \(\Leftrightarrow\)x = 15
1. Nhận biết các loại phân khoáng tan hết trong nước (phân nitrat, phân amôn, phân kali):
- Dùng thìa hoặc mũi dao lấy một ít mẫu phân đưa lên ngọn lửa đèn cồn hoặc lửa than: nếu phân cháy thành ngọn lửa thì đấy là phân nitrat; nếu phân chảy nước, bốc khói là phân amôn; nếu không thấy thay đổi, đích thị là phân kali.
- Phân biệt các loại phân nitrat: Xúc 1 thìa phân cho vào cốc nước vôi trong: nếu có mùi khai là phân nitrat amôn (NH4NO3); nếu không có mùi khai là phân nitrat natri (NaNO3) hoặc nitrat kali (KNO3). Để phân biệt được 2 loại nitrat này, đốt phân trên ngọn lửa: nếu ngọn lửa có màu vàng là NaNO3; màu tím là KNO3.
- Phân biệt các loại amôn: Xúc 1 thìa phân amôn cho vào cốc nước vôi trong: không có mùi khai là phân urê CO(NH2)2; nếu có mùi khai, đổ tiếp vào dung dịch BaCl2. Kết tủa thành sunphat amôn (NH4)2SO2; không kết tủa: NH4CL hoặc NH4H2PO4. Cho AgNO3 vào dung dịch kết tủa trên: nếu thấy kết tủa màu trắng là NH4CL, kết tủa màu vàng đích thị là NH4H2PO4.
- Phân biệt các loại phân kali: Hòa tan phân kali vào cốc rồi đổ từ từ dung dịch BaCl2 vào: nếu thấy kết tủa là sunphat kali K2SO4, không thấy kết tủa đích thị là clorua kali KCl.
2. Nhận biết các loại phân khoáng ít tan hoặc không tan hết trong nước (phân lân, vôi, xianamit, kali magiê):
- Nhận biết phân vôi: màu trắng ngà, trắng đục. Nhỏ axit vào phân, thấy sủi bọt: CaCO3, MgCO3; không thấy sủi bọt: vụn sừng, prexipitat, thạch cao.
- Phân biệt các loại phân khi nhỏ axit không thấy sủi bọt: Đốt trên than hoặc ngọn lửa đèn cồn nếu có mùi khét là vụn sừng; không có mùi khét là 2 loại phân còn lại. Nhỏ AgNO3 vào: nếu thấy kết tủa màu vàng là prêxipitat, không có màu là thạch cao (CaSO4.2H2O) đích thị.
- Nhận biết phân kali magiê: màu xám, tan trong nước.
- Nhận biết bột photphorit: màu đất, pH trung tính.
- Màu đen, pH kiềm, nhỏ axit vào: có bốc hơi, kết tủa, vệt đen là phân xianamit canxi; kết tủa lắng xuống đáy cốc là tômasolac.
1- Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan:
Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.
Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút.
Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hoà tan.
. Nếu thấy hoa tan: đó là phân đam và phân ka li.
. Không hoặc ít hoà tan: đó là phân lân và vôi.
2- Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: phân đạm và phân ka li.
Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ.
Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ.
. Nếu có mùi khai là phân đạm.
. Nếu không có mùi khai là phân ka li.
3- Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan:
Quan sát màu sắc:
- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân.
- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi.
Vì a/5=b/4
=>a^2/25=b^2/16
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
=>a^2/25=b^2/16
=(a^2-b^2)/(25-16)
=1/9
=>a^2/25=1/9=>a^2=25/9=>a=-5/3;5/3
=>b^2/16=1/9=>16/9=>b=-4/3;4/3
Vậy....
a/5=b/4 => a=5/4.b thay vào a^2-b^2=1 có (5/4.b)^2-b^2=1 =>25/16b^2-b^2=1 =>9/16b^2=1 => b^2=16/9 => b= 4/3 and b= -4/3
thay b vào a^2-b^2 =1 để tìm a