các lớp 7A,7B,7C trồng cây. số cây cả ba lớp trông tỉ lệ 5,6,7. Tính số cây mỗi lớp trông được biết số cây lớp 7C trồng nhiều hơn số cây lớp 7A là 24 cây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{6}{5}\cdot\sqrt{\dfrac{25}{16}}-\left(\dfrac{3}{4}\right)^2:0,25\\ =\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{5}{4}-\dfrac{9}{16}\cdot4\\ =\dfrac{3}{2}-\dfrac{9}{4}\\ =-\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{6}{5}\cdot\sqrt{\dfrac{25}{16}}-\left(\dfrac{3}{4}\right)^2:0,25\)
\(=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{5}{4}-\dfrac{9}{16}:\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{6\cdot5}{5\cdot4}-\dfrac{9\cdot4}{16}\)
\(=\dfrac{6}{4}-\dfrac{9}{4}\)
\(=\dfrac{3}{4}\)
Bài a:
\(Theo.tính.chất.dãy.tỷ.số.bằng.nhau.ta.có:\\ \dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{3-2-6}=\dfrac{30}{-5}=-6\\ Vậy:x=-6.3=-18;y=-6.2=-12;z=-6.6=-36\)
Bài b:
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\\ \Rightarrow a=5.4=20;b=5.5=25;c=5.6=30\\ Vậy:a=20;b=25;c=30\)
\(107-9,36:3,6\times1,8\\ =107-9,36:2=107-4,68=102,32\\ ---\\ X:5,6=19,04\\ X=19,04\times5,6=106,624\)
3,8 có hàng phần mười lớn nhất => 3,8 lớn nhất
\(\dfrac{21}{36}-\left(-\dfrac{11}{30}\right)=\dfrac{7}{12}+\dfrac{11}{30}=\dfrac{7.5+11.2}{60}=\dfrac{57}{60}=\dfrac{19}{20}\\ ----\\\dfrac{-4}{8}+\left(-\dfrac{3}{10}\right)=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{-1.5-3}{10}=\dfrac{-8}{10}=-\dfrac{4}{5}\\ ----\\ \dfrac{7}{12}-\left(-\dfrac{9}{20}\right)=\dfrac{7}{12}+\dfrac{9}{20}=\dfrac{7.5+9.3}{60}=\dfrac{62}{60}=\dfrac{31}{30}\\ ---\\ \dfrac{-2}{5}+\left(-\dfrac{11}{30}\right)=-\dfrac{2}{5}-\dfrac{11}{30}=\dfrac{-2.6-11}{30}=-\dfrac{29}{30}\)
a, Các số chia hết cho 9: 72, 27, 720, 270, 207, 702
b, Các số chia hết cho 3 mà không chia hết vho 9: 60, 726, 762, 267, 276, 672, 627
c, Các số chia hết cho cả 2 và 5: 20, 60, 70, 720, 760, 670, 620, 260, 270, 2760, 2670, 6720, 6270, 7260, 7620
a) \(N=\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;1;2;...199\right\}\\x⋮̸2;3;5\end{matrix}\right.\)
\(BCNN\left(2;3;5\right)=30\)
\(BC\left(2;3;5\right)=\left\{0;30;60;90;120;150;180;210...\right\}\)
Số phần tử 0 đến 199 là \(\left(199-0\right)+1=200\) (phần tử)
Số phần tử thuộc \(BC\left(2;3;5\right)\) là \(\left[\left(180-30\right):30+1\right]=6\) (phần tử)
Số phần tử thỏa đề bài là \(200-6=194\) (phần tử)
Màu đỏ là N thuộc nội dung đề bài
b) \(0+1+2+...199=\left(199-0+1\right)\left(199+0\right):2=200.199:2=100.199=19900\)
Tổng các số tự nhiên của N là :
\(19900-\left(30+60+90+120+150+180\right)=19270\)
Gọi số cây 3 lớp 7A,7B,7C trồng là x,y,z (x,y,z:nguyên, dương)
Ta có số cây 3 lớp 7A,7B,7C trồng tỉ lệ 5:6:7 và 7C trồng nhiều hơn 7A 24 cây nên ta lập tỉ lệ:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}.và:z-x=24\)
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{z-c}{7-5}=\dfrac{24}{2}=12\\ \Rightarrow x=5.12=60;y=6.12=72;z=7.12=84\)
Vậy lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt số cây là 60,72 và 84
Gọi x;y;z là số cây của lớp 7A; 7B; 7C
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}\)
mà \(z-x=24\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{z-x}{7-5}=\dfrac{24}{2}=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12.5=60\\y=12.6=72\\z=12.7=84\end{matrix}\right.\)