K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4

Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB =

đáy lớn CD. Hai đường chéo AC và

BD cắt nhau tại I. Biết diện tích tam giác CID lớn hơn diện tích tam giác AIB
là 193cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.

6 tháng 4

đè toán của bạn nè

 

Kẻ AH\(\perp\)DC; CK\(\perp\)AB

Ta có: AH\(\perp\)DC

AB//CD
Do đó: AH\(\perp\)AB

mà CK\(\perp\)AB

nên AH//CK

Xét tứ giác AHCK có

AH//CK

AK//CH

Do đó: AHCK là hình bình hành

=>AH=CK

ΔADC có AH là đường cao nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)

ΔABC có CK là đường cao nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB\)

Do đó: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(S_{ADC}=\dfrac{5}{2}\cdot S_{ABC}=135\left(cm^2\right)\)

Chu vi đáy là: (12+8)x2=40(m)

Diện tích xung quanh là:

             40x3,5=140(m2)

Diện tích trần nhà là:

             12x8=96(m2)

Diện tích cần quét sơn là:

            140+96-40=196(m2)

                    Đáp số:196m2.

Bài đây ạ. Tick mik nhé

6 tháng 4

196m2

 

NV
6 tháng 4

a.

Thời gian anh Hà đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:

\(150:50=3\) (giờ)

Anh Hà đến tỉnh B lúc:

7 giờ 15 phút + 3 giờ = 10 giờ 15 phút

b.

Đổi 2 giờ 20 phút =7/3 giờ

Sau 2 giờ 20 phút anh Hà đi được quãng đường là:

\(45\times\dfrac{7}{3}=105\left(km\right)\)

Anh Hà còn cách tỉnh A số kilomet là:

\(150-105=45\left(km\right)\)

a: Tổng thời gian cả đi lẫn về là:

14h15p-7h15p-1h30p=7h-1h30p=5,5(giờ)

b:

Thời gian đi từ A đến B là AB:50(giờ)

Thời gian đi từ B về A là AB:60(giờ)

Độ dài quãng đường AB là:

\(5,5:\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{60}\right)=5,5:\dfrac{11}{300}=5,5\times\dfrac{300}{11}=150\left(km\right)\)

2: Sau khi cho Tùng thì số bi còn lại của Hải chiếm:

\(1-\dfrac{3}{8}=\dfrac{5}{8}\)(tổng số bi)

Sau khi cho Hùng thì số bi còn lại của Hải chiếm:

\(\dfrac{5}{8}\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}\)(tổng số bi)

Số bi ban đầu là \(36:\dfrac{1}{2}=72\left(viên\right)\)

6 tháng 4

Từ ngày 1/6/2012 đến ngày 1/6/2025 có số năm là:

2025 - 2012 = 13 ( năm )

Trong 13 năm đó có 4 năm là năm nhuận là 2012, 2016, 2020, 2024 mỗi năm có 366 ngày. Các năm còn lại mỗi năm có 365 ngày

Từ 1/6/2012 đến 1/6/2025 có số ngày là:

4 x 366 + 9 x 365 = 4749 ( ngày ) 

Ta có: 4749 : 7 = 678 ( dư 3 ngày ) 

Ngày 1/6/2025 sẽ rơi vào:

2 + 3 = 5 

=> Ngày 1/6/2025 sẽ rơi vào thứ 5

Đ/s : Thứ 5

6 tháng 4

Từ ngày 1/6/2012 đến ngày 1/6/2025 có số năm là:

2025 - 2012 = 13 ( năm )

Trong 13 năm đó có 4 năm là năm nhuận là 2012, 2016, 2020, 2024 mỗi năm có 366 ngày. Các năm còn lại mỗi năm có 365 ngày

Từ 1/6/2012 đến 1/6/2025 có số ngày là:

4 x 366 + 9 x 365 = 4749 ( ngày ) 

Ta có: 4749 : 7 = 678 ( dư 3 ngày ) 

Ngày 1/6/2025 sẽ rơi vào:

2 + 3 = 5 

=> Ngày 1/6/2025 sẽ rơi vào thứ 5

0,4x0,5x0,08x2x12,5x2,5

=(0,4x2,5)x(0,5x2)x(0,08x12,5)

=1x1x1

=1

6 tháng 4

0,4 x 0,5 x 0,08 x 2 x 12,5 x 2,5

= ( 0,4 x 2,5 ) x ( 0,5 x 2) x ( 12,5 x 0,08 )

=        1          x      1        x       1

= 1