Cho tam giác abc vuông cân tại A;M là điểm bất kỳ trên đoạn AC (M khác A;C ).Kẻ AF vuông góc BM;F thuộc BC. E là điểm thuộc đoạn BF sao cho EF =FC Kẻ EI song song BM ;I thuộc BA . Tính góc AIM=?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(A=\frac{1}{14}+\frac{1}{29}+...+\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2}+...+\frac{1}{1877}\)
\(=\frac{1}{1^2+2^2+3^2}+\frac{1}{2^2+3^2+4^2}+...+\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2}+...+\frac{1}{24^2+25^2+26^2}\)
\(B=n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2=3n^2+6n+5\left(1\right)\)
+ Với \(n\ge1\)từ (1) ta có \(B\le3n^2+9n+6=3\left(n^2+3n+2\right)=3\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)Từ đó
\(A>\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}+...+\frac{1}{24\cdot25}+\frac{1}{25\cdot26}\right)=\frac{1}{3}C\)
Với \(C=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}+...+\frac{1}{24\cdot25}+\frac{1}{25\cdot26}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}=\frac{1}{2}-\frac{1}{26}=\frac{6}{13}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{3}\cdot\frac{6}{13}=\frac{2}{13}>0,15\)
+ Với \(n\ge1\)từ (1) ta có \(B>2n^2+6n+4=2\left(n^2+3n+2\right)=2\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}+...+\frac{1}{24\cdot25}+\frac{1}{25\cdot26}\right)=\frac{1}{2}C\)
Với \(C=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}+...+\frac{1}{24\cdot25}+\frac{1}{25\cdot26}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}=\frac{1}{2}-\frac{1}{26}=\frac{6}{13}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}\cdot\frac{6}{13}=\frac{3}{13}< 0,25\)
Vậy \(0,15< A< 0,25\)
Ta có:
22.32(n-1)=(2n)2
<=>22.32n-2=22n
<=>22.32n:32=22.2n
<=>32.3n:32=2n
<=>3n=2n
Ta xét 2n
Vì 2 là chẵn =>2n là chẵn (n>0)
mà 3n=2n
=>3n là chẵn
Nếu n>0 thì 3n là lẻ
=> mâu thuẫn
Nếu n=0 thì 3n=30=1
=>2n=20=1
=>2n=3n=1 <=> n=0
Vậy n=0
\(2^2.3^{2\left(n-1\right)}=\left(2^n\right)^2\Leftrightarrow2^2.3^{2n-2}=2^{2n}\)
\(\Rightarrow2^2.3^{2n}:3^2=2^2.2^n\Leftrightarrow3^2.3^n=3^2.2^n\)
\(\Rightarrow3^n=2^n\Leftrightarrow n=0\left(3>2\right)\)
Vậy \(x=0\)
Phân hữu cơ ,phân lân thường dùng để bón lót.Vì phân lân,phân hữu cơ là loại phân khó tan người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.
học
tốt
vì khi bón lót thì cách 1 thời gian sau ta mới bắt đầu gieo trồng , ta dùng phân ... khó tan để thời gian đợi để gieo trồng thì các vi sinh vật trong đất đã làm cho phân tan rã ra (kiểu như ăn hết phân hữu cờ rồi thải lại phân á ) . vậy đến khi gieo trồng thì t đã có sẵn phân để thức đẩy tăng trưởng của cây
ý hơi rời rạc . có thể lên mạng tra thử
Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=4a-2b+c\)
\(f\left(3\right)=9a+3b+c\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)+f\left(3\right)=13a+b+2c=0\)(vì 13a+b+2c=0)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-f\left(3\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(3\right)=-\left[f\left(-2\right)\right]^2\le0\)( đpcm)
Để \(y=-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x=-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}=0\\x+\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3-\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{-3+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
Vậy ...
Ta có: 257 là số lẽ => 3x + y2 là số lẽ
mà 3x là số lẽ => y2 là số chẵn
=> y2 \(\in\){0; 4; 16; 36; 64; 100; 144; 196; 256}
Do y \(\in\)N => y \(\){0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16}
Nếu y= 0 => 3x + 0 = 257
=> 3x = 257 => ko tồn tại x
Nếu y = 2 => 3x + 4 = 257
=> 3x = 253 => ko tồn tại x
Nếu y = 4 => 3x + 16 = 257
=> 3x = 241 => ko tồn tại x
Nếu y = 6 => 3x + 36 = 257
=> 3x = 221 => ko tồn tại x
Nếu y = 8 => 3x + 64 = 257
=> 3x = 193 => ko tồn tại x
Nếu y = 10 => 3x + 100 = 257
=> 3x = 157 => ko tồn tại x
Nếu y = 12 => 3x + 144 = 257
=> 3x = 113 => ko tồn tại x
Nếu y = 14 => 3x + 196 = 257
=> 3x = 61 => ko tồn tại x
Nếu y = 16 => 3x + 256 = 257
=> 3x = 1 => y = 0 (tm)
Vậy ...