Cho \(\bigtriangleup\)ABC, M,N là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP=MN. Chứng minh
a) CP//AB
b) MB=CP
c) BC=2MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ABCI
a) Xét tam giác ABC và tam giác DMC có :
BC = CM ( GT )
Góc ACB = góc MCD ( 2 góc đối đỉnh (
AC = CD ( GT )
=> tam giác ABC = tam giác DMC ( c - g - c )
b) Theo ý a , ta có : tam giác ABC = tam giác DMC
=> Góc BAD = góc ADM ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> MD // AB ( dấu hiệu )
c) Nghĩ nốt đã
Ta có:
\(\frac{3}{8}x=\frac{4}{5}y=\frac{8}{7}z\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x}{8}=\frac{4y}{5}=\frac{8z}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{8}{3}}=\frac{y}{\frac{5}{4}}=\frac{z}{\frac{7}{8}}\)
Áp dụng tính chất dã tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{\frac{8}{3}}=\frac{y}{\frac{5}{4}}=\frac{z}{\frac{7}{8}}=\frac{x+y-z}{\frac{8}{3}+\frac{5}{4}-\frac{7}{8}}=\frac{73}{\frac{73}{24}}=24\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=24.\frac{8}{3}=64\\y=24.\frac{5}{4}=30\\z=24.\frac{7}{8}=21\end{cases}}\)
Vậy .......
tìm x biết \(|x+1|+|x+\frac{1}{3}|+|x+\frac{1}{6}|+|x+\frac{1}{10}|+...+|x+\frac{1}{190}|=20x\) =20x
Ta có \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+\frac{1}{3}\right|\ge0;...;\)\(\left|x+\frac{1}{190}\right|\ge0\) \(\forall x\)
=> \(\left|x+1\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{190}\right|\ge0\) \(\forall x\)
=> \(20x\ge0\Rightarrow x\ge0\)
Với \(x\ge0\) => \(x+1>0,x+\frac{1}{3}>0,x+\frac{1}{6}>0,...,x+\frac{1}{190}>0\)
=> \(\left|x+1\right|=x+1,\left|x+\frac{1}{3}\right|=x+\frac{1}{3},\left|x+\frac{1}{6}\right|=x+\frac{1}{6},...,\left|x+\frac{1}{190}\right|=x+\frac{1}{190}\)
=> \(x+1+x+\frac{1}{3}+x+\frac{1}{6}+...+x+\frac{1}{190}=20x\)
=> \(19x+\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{190}\right)=20x\)
=> \(x=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{190}\right)\)
Gọi \(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{190}\)
=> \(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{380}\)
=> \(\frac{1}{2}A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{19.20}\)
=> \(\frac{1}{2}A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
=> \(\frac{1}{2}A=1-\frac{1}{20}\)
=> \(A=\frac{19}{10}\)
Thay vào ta có
=> \(x=-\frac{19}{10}\)
Trl : Mk giải ra cho bn hiểu nha .
Coi giá mua của mỗi con là 100%.
Giá bán của con nghé chiếm số phần trăm so với giá mua là :
100 - 20 = 80%
Ông Năm mua con nghé với giá là :
18 000 000 : 80 × 100 = 22 500 000 (đồng)
Giá bán của con bê chiếm số phần trăm so với giá mua là :
100 + 20 = 120%
Ông Năm mua con nghé với giá là :
18 000 000 : 120 × 100 = 15 000 000 (đồng)
Ông Năm mua con nghé và con bê với giá là :
22 500 000 + 15 000 000 = 37 500 000 (đồng)
Ông Năm bán lại con nghé và con bê với giá là :
18 000 000 × 2 = 36 000 000 (đồng)
Ta có : 36 000 000 đồng < 37 500 000 đồng, vậy ông Cường bị lỗ và lỗ số tiền là:
37 500 000 - 36 000 000 = 1 500 000 (đồng)
Đáp số : Lỗ 1 500 000 đồng.
Vậy ông Năm đã bị lỗ .
Bài 63 trang 146 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng:
a. AD = EF
b. ΔADE = Δ EFC
c. AE = EC
Lời giải:
a, Xét Δ DBFvà Δ FDE, ta có:
∠(BDF) =∠(DFE) (so le trong vì EF // AB)
DF cạnh chung
∠(DFB) =∠(FDE) (so le trong vì DE // BC)
Suy ra: Δ DBF=Δ FDE(g.c.g) ⇒ DB = EF (hai cạnh tương ứng)
Mà AD = DB (gt)
Vậy: AD = EF
Hok tốt !