đổi 15 cm/phút ra m/phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bán kính của miệng giếng và thành giếng là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích miệng giếng là:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
Diện tích miệng giếng và thành giếng là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích của thành giếng là:
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
Đáp số :1,6014m2
Đường kính miệng giếng và thành giếng là:
\(0,7+0,3=1\left(m\right)\)
Diện tích miệng giếng và thành giếng là:
\(1\cdot1\cdot3,14=3,14\left(m^2\right)\)
Diện tích miệng giếng là:
\(0,7\cdot0,7\cdot3,14=1,5386\left(m^2\right)\)
Diện tích thành giếng đó là:
\(3,14-1,5386=1,6014\left(m^2\right)\)
Đáp số:\(1,6014\left(m^2\right)\)
Bán kính hình tròn là :
16 : 2 = 8 ( m )
Diện tích hình tròn là :
8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2)
ĐS : ..........
bán kính hình tròn là:
16:2=8(cm)
diện tích hình tròn là:
8x8x3,14=200,96(cm2)
Đ/S:200,96 cm2
a/ Trương hợp lấy nhiều nhất mà vẫn không có 2 viên cùng màu là
1 viên xanh + 1 viên vàng + 1 viên đỏ =3 viên
Vậy cần lấy ít nhất 4 viên sẽ có 2 viên cùng màu
b/ Trường hợp lấy nhiều nhất mà vẫn không có 3 viên cùng màu là
20 viên vàng + 12 viên xanh = 32 viên
Vậy cần lấy ít nhất 33 viên sẽ có 3 viên cùng màu
c/ Trường hợp lấy nhiều nhất mà vẫn không viên vàng là
12 viên xanh + 11 viên đỏ = 23 viên
Vậy cần lấy ít nhất 24 viên sẽ có 1 viên vàng
Ta có:
Diện tích tam giác cân= cạnh góc vuông x cạnh góc vuông
Có: 40 x 40 =1600
=> 2 Cạnh góc vuông của tam giác đó là: 40 cm
Hai tg ABN và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên
\(\frac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\frac{AN}{AC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ABN}=\frac{S_{ABC}}{2}\)
Hai tg ACM và tg ABC có chung đường cao từ C->AB nên
\(\frac{S_{ACM}}{S_{ABC}}=\frac{AM}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ACM}=\frac{S_{ABC}}{2}\)
\(\Rightarrow S_{ABN}=S_{ACM}\) Hai tg này có phần diện tích chung là \(S_{AMON}\Rightarrow S_{BOM}=S_{CON}\)
Hai tg AOM và tg BOM có chung đường cao từ O->AB và AM=BM \(\Rightarrow S_{AOM}=S_{BOM}\)
Hai tg AON và tg CON có chung đường cao từ O->AC và AN=CN \(\Rightarrow S_{AON}=S_{CON}\)
\(\Rightarrow S_{AOM}+S_{BOM}=S_{AON}+S_{CON}\Rightarrow S_{ABO}=S_{ACO}\)
Hai tg ABO và tg ACO có chung AO nên
\(\frac{S_{ABO}}{S_{ACO}}=\)đường cao từ B->AO / đường cao từ C->AO = 1
Hai tg ABK và tg ACK có chung AK nên
\(\frac{S_{ABK}}{S_{ACK}}=\)đường cao từ B->AO / đường cao từ C->AO = 1
Hai tg ABK và tg ACK lại có chung đường cao từ A->BC nên
\(\frac{S_{ABK}}{S_{ACK}}=\frac{BK}{CK}=1\Rightarrow BK=CK\)
đáy nhỏ là : 39 : 5/3 = 23.4 ( m )
Phần S tăng thêm là hình tam giác có đáy là 8m, chiều cao chính là chiều cao hình thang ban đầu
Chiều cao phần tăng thêm ( hay hình thang ban đầu ) là : 128 x 2 : 8 = 32 ( m )
Diên tích hình thang ban đầu là : ( 39 + 23,4 ) x 32 : 2 = 998,4 ( m2 )
Diện tích sau khi kéo dài đáy lớn là : 998,4 + 128 = 1126,4 ( m2 )
Đ/S : .....
TL:
15 cm/phút=0,15 m/phút
HT
15 nhá