K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

a) Ta có : t/g ABCD là hbh 

Suy ra : AD=BC

Mà E là trung điểm của AD ; F là trung điểm của BC

Suy ra : AE=DE=BF=CF

Xét tứ giác EBFD có : BF//ED ( BC//AD )

                                    BF=ED ( cmt )

Suy ra : t/g EBFD là hbh.

b) Từ O là giao điểm của hai đường chéo của hbh ABCD hay là giao điểm của AC và BD.

Suy ra : O là trung điểm của BD hay 3 điểm B ; O ; D thẳng hàng 

Ta có : t/g EBFD là hbh ( cmt ) 

Suy ra : BD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường .

Mà O là trung điểm của BD 

Suy ra : O cũng là trung điểm của EF.

suy ra : 3 điểm F;O;E thẳng hàng.

7 tháng 10 2023

loading...

a) ABCD là hình bình hành nên AD = BC và AD // BC.

Mà E là trung điểm của AD nên AE = ED;

F là trung điểm của BC nên BF = FC.

Suy ra DE = BF.

Xét tứ giác EBFD có DE // BF (do AD // BC) và DE = BF nên là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

b) Ta có O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của BD.

Do EBFD là hình bình hành nên hai đường chéo BD và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Mà O là trung điểm của BD nên O là trung điểm của EF.

Vậy ba điểm E, O, F thẳng hàng.

6 tháng 9 2023

Bài 1 a, -5 \(\in\) Q; b, \(\dfrac{2}{-3}\) \(\notin\) I; c, \(\dfrac{3}{-5}\) \(\in\) R

d, N \(\subset\) Z \(\subset\) Q \(\subset\) R 

e, -\(\sqrt{25}\) \(\notin\) N; f, \(\sqrt{17}\) \(\in\) R

6 tháng 9 2023

Bài 2

a, -0,33 \(\in\) Q;              b, 0,5241 \(\notin\) I;

c, 1,4142135... \(\in\) R;    d, Q \(\subset\) R

6 tháng 9 2023

ĐKXĐ: \(a\ne4\)

a) \(C=\left(\dfrac{2+\sqrt{a}}{2-\sqrt{a}}-\dfrac{2-\sqrt{a}}{2+\sqrt{a}}-\dfrac{4a}{a-4}\right):\left(\dfrac{2}{2-\sqrt{a}}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{2\sqrt{a}-a}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\left(2+\sqrt{a}\right)^2-\left(2-\sqrt{a}\right)^2}{\left(2+\sqrt{a}\right)\left(2-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{4a}{4-a}\right]:\left[\dfrac{2\sqrt{a}-\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}\left(2-\sqrt{a}\right)}\right]\)

\(=\dfrac{4+4\sqrt{a}+a-4+4\sqrt{a}-a+4a}{\left(2+\sqrt{a}\right)\left(2-\sqrt{a}\right)}.\dfrac{\sqrt{a}\left(2-\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}-3}\)

\(=\dfrac{4a+8\sqrt{a}}{\left(2+\sqrt{a}\right)\left(2-\sqrt{a}\right)}.\dfrac{\sqrt{a}\left(2-\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}-3}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+2\right).\sqrt{a}\left(2-\sqrt{a}\right)}{\left(2+\sqrt{a}\right)\left(2-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{4a}{\sqrt{a}-3}\)

6 tháng 9 2023

Biểu thức B là biểu thức nào vậy em?

6 tháng 9 2023

1.

a) Thời tiết, sự kiện

b) Biển báo

2. VD: sách giáo khoa, vở ghi bài, tài liệu,...

6 tháng 9 2023

Cần chọn đúng môn.

6 tháng 9 2023

Khi nhân một số tự nhiên với 235 do đặt tích riêng thứ hai và tích riêng thứ ba thẳng cột nên thực tế bạn học sinh đó đã đem nhân số đó với:

                                (2 + 3) x 10 + 5 = 55

Số đem nhân là: 10285 : 55 = 187

Tích đúng là: 187 x 235 = 43945

6 tháng 9 2023

\(x\times3+8=20\\ x\times3=12\\ x=4\)

6 tháng 9 2023

\(x\) \(\times\) 3 + 8 = 20

\(x\) \(\times\) 3       = 20 - 8

\(x\) \(\times\) 3      = 12

\(x\)             = 12: 3

\(x\)             = 4

6 tháng 9 2023

\(A=\left\{x|x\inℕ;1\le x\le11\right\}\)

\(A=\left\{x|x\inℕ;x=2k-1\left(k\inℕ;1\le k\le6\right)\right\}\)

6 tháng 9 2023

A = {\(x\in\) N| 1 ≤ \(x\) ≤ 10}

Hoặc A = {\(x\) \(\in\) N| 0 < \(x\) < 11}

B = {\(x\) \(\in\) N| \(x\) = 2k + 1; k\(\in\)N; 0 ≤ k ≤ 5}

6 tháng 9 2023

a,A = { Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc}

b ,Tập A có 3 phần tử

c, Nguyễn Huệ \(\in\) A; Nguyễn Ánh \(\notin\) A 

 

6 tháng 9 2023

Theo hình vẽ ta có: a; b; c nằm trong tập hợp A vậy 

A = {a; b; c}