|a-5c| < 8 và |b-c| < 2 với a,b,c là 3 số thực chứng minh rằng |a-5b| < 18
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 36 phút = 0,6 giờ
Thời gian ô tô thứ nhất đi được quãng đường AB là: t1 = S/v = S/50 (h)
Thời gian ô tô thứ hai đi được quãng đường AB là : t2 = S/v = S/60 (h)
Ta có: t2 - t1 = 0,6
=> S/50 - S/60 = 0,6
=> S(1/50 - 1/60) = 0,6
=> S = 0,6 : 1/300 = 180 (km)
Vậy quãng đường AB dài 180 km
O x y A B M N
a) Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)có:
OA = OB (gt)
OM là cạnh chung
AM = BM (gt)
\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOM\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)(2 góc tương ứng)
=> OM là tia phân giác của góc xOy
b) Xét \(\Delta AON\)và \(\Delta BON\)có:
OA = OB (gt)
ON là cạnh chung
AN = BN (gt)
\(\Rightarrow\Delta AON=\Delta BON\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AON}=\widehat{BON}\)(2 góc tương ứng)
=> ON là tia phân giác của góc xOy
Mà OM là tia phân giác của góc xOy (theo a)
=> tia OM và ON trùng nhau
=> 3 điểm O,N,M thẳng hàng
C,D nằm cách đều A,B
=> CD là trung trực của AB
Xét tgAIC = tgBIC (cgc)
=> đpcm
Khái niệm lũy thừa trong Q:
TL:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
a)XÉT TAM GIÁC AMC VÀ TAM GIÁC EMB :
AM=ME(GT)
GÓC BME= GÓC AMC(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)
BM=MC(M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)
=>TAM GIÁC AMC=TAM GIÁC EMB(C.G.C)
VẬY ...........
b)THEO a,TAM GIÁC AMC=TAM GIÁC EMB
=>GÓC MAC=GÓC BEM(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
MÀ GÓC MAC VÀ GÓC BEM NẰM Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG
=>AB//CE
VẬY AB//CE
c)TAM GIÁC AMC=TAM GIÁC EMB(CÂU a)
=>GÓC IAM=GÓC MEK(2 GÓC TƯ)
XÉT TAMGIACS AMI VÀ TAM GIÁC EMK CÓ:
MA=ME(GT)
GÓC MAI=GÓC MEK(CHỨNG MINH TRÊN)
AI=KE(GT)
=>TAM GIÁC AMI=TAM GIÁC EMK(C.G.C)=>GÓC AMI=GÓC KME(2 GÓC TƯ)
MÀ:GÓC KME + GÓC KMA=GÓC AME=180o=>GÓC AMI + GÓC KMA =280o
=>GÓC KMI =180o
VẬY ............
2a+3b = n (với n )
2a + (2+1)b = 2 (a+b) + b
Với b = 1 -> 2(a+b)+1 = 2*A+1 -> Số lẻ Tất cả các số lẻ cũng được viết dưới dạng 2*A+1
Với b = 2 -> 2(a+b)+2 =2*A+2 -> Số chẵn là bội số của 2. -> Tất cả các số chẵn đều viết được dưới dạng 2*A+ 22a+3b = n (với n )
2a + (2+1)b = 2 (a+b) + b
Với b = 1 -> 2(a+b)+1 = 2*A+1 -> Số lẻ Tất cả các số lẻ cũng được viết dưới dạng 2*A+1
Với b = 2 -> 2(a+b)+2 =2*A+2 -> Số chẵn là bội số của 2. -> Tất cả các số chẵn đều viết được dưới dạng 2*A+ 2