K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3

bạn Phương ơi li hôn rồi dc kết hôn tiếp nha bạn

 

 

11 tháng 3

- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.

- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.

- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.

- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.

- Tìm hiểu thông tin, pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.

Thêm lời dẫn dắt, mở đầu và nối mấy câu gợi ý này lại là bn có thể viết dc đoạn văn r nha.

giúp t với aa, t c.mơn nhìu

11 tháng 3

*Tham khảo:

- Em không đồng tình với ý kiến trên. Việc giữ tiền và quản lý tài chính là một kỹ năng quan trọng mà học sinh cần phải học hỏi từ khi còn trẻ. Việc giữ tiền và biết cách sử dụng tiền một cách có trách nhiệm sẽ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý tài chính và tự chủ hơn trong cuộc sống. Thay vì tự giữ tiền và sử dụng một cách cẩn thận, học sinh có thể được hướng dẫn để biết cách sử dụng tiền một cách hiệu quả và có ý thức hơn về việc chi tiêu cho những mục đích cần thiết.

11 tháng 4

em không đồng tình với ý kiến của bạn học sinh trên 

Bởi vì học sinh không biết giữ tiền cẩn thận hoặc chi tiêu vào những thứ không cần thiết là do không được bố mẹ, thầy cô dạy bảo, khuyên răn đúng cách.Hơn nữa, xã hội phát triển, rất nhiều nhu cầu của con người cần đến tiền bạc. Học sinh nếu như không giữ tiền, vào lúc cần thiết mà không có người lớn ở bên sẽ rất bất tiện.
11 tháng 3

- Để ứng phó với bạo lực học đường:

1. Báo cáo với giáo viên hoặc nhân viên trường: Hãy không ngần ngại thông báo với giáo viên hoặc nhân viên trường về tình hình bạo lực mà bạn đang phải đối mặt. Họ có thể hỗ trợ và giúp bạn giải quyết vấn đề.

2. Tìm sự hỗ trợ từ bạn bè hoặc người thân: Nếu bạn cảm thấy không thoải mái khi nói chuyện với giáo viên, hãy tìm sự hỗ trợ từ bạn bè hoặc người thân. Họ có thể đưa ra lời khuyên và giúp bạn tìm cách giải quyết tình huống.

3. Tham gia các hoạt động ngoại khóa: Để tạo ra môi trường tích cực và tránh xa bạo lực học đường, hãy tham gia các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ hoặc các hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

4. Tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý: Nếu cảm thấy áp lực và căng thẳng do bị bạo lực học đường, hãy tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia tâm lý để giúp bạn vượt qua tình huống khó khăn.

5. Tham gia các khóa học tự vệ: Để bảo vệ bản thân khỏi bạo lực, bạn có thể tham gia các khóa học tự vệ để học cách tự bảo vệ và đối phó với tình huống xấu.

6 Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.

11 tháng 4

- Để ứng phó với bạo lực học đường:

+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.

+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.

+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ và tâm lí nếu thấy có sự bất ổn.

11 tháng 3

Không, em không đồng ý với việc làm của bạn B. Việc đòi mượn bài kiểm tra của người khác để chép là không đúng và không công bằng. Ngoài ra, việc đe dọa và hành vi bạo lực như đánh người khác là không chấp nhận được. Em nên báo cáo với giáo viên hoặc người có thẩm quyền để giải quyết vấn đề này một cách công bằng và hợp lý.

TT
tran trong
Giáo viên
14 tháng 3

a. Em không đồng ý với việc làm của bạn B.

- Hành vi của bạn B là hành vi gian lận trong thi cử, thiếu trung thực và công bằng, vi phạm kỷ luật nhà trường.

- Hành vi đe doạ của bạn B là hành vi bạo lực học đường gây hậu quả xấu tới bạn A.

b. Những việc em đã làm để phòng, chống bạo lực học đường:

- Đối xử hoà đồng, chân thành với bạn bè.

- Cẩn thận khi nói về lỗi sai của bạn.

- Không đi đến những nơi dễ xảy ra bạo lực học đường.

- Thông báo với thầy cô khi nghi ngờ xảy ra bạo lực học đường với mình.

11 tháng 3

a) Trong trường hợp một tuần chỉ có 5 ngày và mỗi ngày chỉ có 20 tiếng, đó là một tình huống khá khó khăn và bất tiện. Với thời gian hạn chế như vậy, việc quản lý thời gian và hoàn thành công việc trở nên khá áp lực. Cảm giác hối hả, căng thẳng và lo lắng có thể xuất hiện khi phải đối mặt với sự giới hạn về thời gian. Tuy nhiên, có thể tận dụng thời gian hiệu quả bằng cách ưu tiên công việc quan trọng và tổ chức công việc một cách thông minh.

b) Trong trường hợp một tuần có 7 ngày và mỗi ngày có 48 tiếng, đó là một tình huống khá lạ lùng và không thực tế. Với thời gian dư thừa như vậy, có thể dẫn đến sự lơ đễnh, lười biếng và thiếu động lực trong việc hoàn thành công việc. Cảm giác mất kiểm soát và không biết làm gì với thời gian có thể xuất hiện. Tuy nhiên, việc quản lý thời gian vẫn rất quan trọng để không bị lãng phí thời gian và tận dụng nó một cách hiệu quả.

Đây là theo nhưng suy nghĩ của em không bt có đúng với thực tế ko ạ 

11 tháng 3

a) Trong trường hợp một tuần chỉ có 5 ngày và mỗi ngày chỉ có 20 tiếng, đó là một tình huống khá khó khăn và bất tiện. Với thời gian hạn chế như vậy, việc quản lý thời gian và hoàn thành công việc trở nên khá áp lực. Cảm giác hối hả, căng thẳng và lo lắng có thể xuất hiện khi phải đối mặt với sự giới hạn về thời gian. Tuy nhiên, có thể tận dụng thời gian hiệu quả bằng cách ưu tiên công việc quan trọng và tổ chức công việc một cách thông minh.

b) Trong trường hợp một tuần có 7 ngày và mỗi ngày có 48 tiếng, đó là một tình huống khá lạ lùng và không thực tế. Với thời gian dư thừa như vậy, có thể dẫn đến sự lơ đễnh, lười biếng và thiếu động lực trong việc hoàn thành công việc. Cảm giác mất kiểm soát và không biết làm gì với thời gian có thể xuất hiện. Tuy nhiên, việc quản lý thời gian vẫn rất quan trọng để không bị lãng phí thời gian và tận dụng nó một cách hiệu quả.

11 tháng 3

mờ quá em ạ

TT
tran trong
Giáo viên
14 tháng 3

Em hãy viết rõ câu hỏi hoặc chụp rõ và viết yêu cầu để các thầy cô giúp đỡ nhé!

11 tháng 3

1. Xác định ước mơ và khát vọng.
2. Thiết lập mục tiêu cụ thể và đo lường được.
3. Xác định kế hoạch hành động.

11 tháng 3

Tiết kiệm là một đức tính cần có của tất cả chúng ta. Đó là khả năng sử dụng hợp lí, không lãng phí hay bừa bãi các giá trị vật chất. Tuy nhiên, bản chất của tiết kiệm là gì và tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Bản chất của tiết kiệm chính là khả năng đưa ra quyết định đúng đắn về cách sử dụng tài nguyên và kinh phí một cách hiệu quả nhất. Đó là sự cân đối giữa nhu cầu ngày càng tăng của con người với sự giới hạn của tài nguyên tự nhiên, cũng như khả năng tích lũy và sử dụng của con người. Tiết kiệm giúp cho chúng ta có khả năng tiết chế chi tiêu không cần thiết, đồng thời tập trung vào việc sử dụng tài nguyên và kinh phí để đáp ứng nhu cầu của mình một cách hợp lý và bền vững. Tiết kiệm quan trọng bởi vì nó đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững của mỗi cá nhân, cũng như xã hội nói chung. Nếu chúng ta không biết tiết kiệm và phung phí tài nguyên một cách vô tội vạ, không chỉ ảnh hưởng đến chính bản thân mà còn gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, và cả cho môi trường. Nước, than, dầu mỏ, khí đốt, các loại tài nguyên tự nhiên không phải là vô tận và nếu không được sử dụng đúng cách thì chúng sẽ cạn kiệt. Đồng thời, khả năng tích lũy của con người cũng có giới hạn. Nếu ta không có kế hoạch tài chính lâu dài, phung phí tiền bạc, ta sẽ sớm rơi vào nghèo túng và nợ nần. Tuy nhiên, ngày nay vẫn còn nhiều người, đặc biệt là thế hệ trẻ không có ý thức về việc hình thành cho bản thân một lối sống tiết kiệm. Thực tế còn rất nhiều người sử dụng tiền bạc, tài sản, hay những tài nguyên thiên nhiên một cách vô cùng phung phí. Đó là những thói quen xấu cần phải thay đổi ngay lập tức để giữ gìn tài nguyên của chính bản thân cũng như của toàn nhân loại.

Tham khảo ạ.