Giúp mình với,
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-2x-3=0\)
ta có a - b + c = 1 + 2 - 3 = 0
Vậy pt có 2 nghiệm
x = -1 ; x = 3
Với x = -1 => y = 1
Với x = 3 => y = 9
Vậy (P) cắt (D) tại A(-1;1) ; B(3;9)
Áp dụng BĐT phụ \(4xy\le\left(x+y\right)^2\le1\)\(\Leftrightarrow xy\le\frac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
Có \(K=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\)\(=x^2+2x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+y^2+2y.\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}\)\(=x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+4\)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(x^2\)và \(y^2\), ta có: \(x^2+y^2\ge2\sqrt{x^2y^2}=2xy\)
Tương tự, ta có \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{\frac{1}{x^2}.\frac{1}{y^2}}=\frac{2}{xy}\)
Từ đó \(K\ge2xy+\frac{2}{xy}+4\)\(=32xy+\frac{2}{xy}-30xy+4\)
Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(32xy\)và \(\frac{2}{xy}\), ta có: \(32xy+\frac{2}{xy}\ge2\sqrt{32xy.\frac{2}{xy}}=16\)
Lại có \(xy\le\frac{1}{4}\Leftrightarrow-xy\ge-\frac{1}{4}\)nên \(K\ge16-\frac{30}{4}+4=\frac{25}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của K là \(\frac{25}{2}\)khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
\(K=x^2+\dfrac{1}{x^2}+y^2+\dfrac{1}{y^2}+4=x^2+\dfrac{1}{16x^2}+y^2+\dfrac{1}{16y^2}+\dfrac{15}{16x^2}+\dfrac{15}{16y^2}+4\ge\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+4+\dfrac{2.15}{16xy}=5+\dfrac{2.15}{16xy}\)
\(x+y\ge2\sqrt{xy};\Rightarrow2\sqrt{xy}\le x+y\le1\Rightarrow2\sqrt{xy}\le1\Leftrightarrow xy\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow K\ge5+\dfrac{2.15}{16.\dfrac{1}{4}}=\dfrac{25}{2}\)
Ta có \(P=2020+\sqrt{x^2-10x+26}\)\(=2020+\sqrt{\left(x^2-10x+25\right)+1}\)\(=2020+\sqrt{\left(x-5\right)^2+1}\)
Nhận thấy \(\left(x-5\right)^2\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2+1\ge1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+5\right)^2+1}\ge1\)\(\Leftrightarrow A\ge2021\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)
Vậy GTNN của P là 2021 khi \(x=5\)
ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne4\).
a) \(P=\left(\frac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\div\left(\frac{3}{\sqrt{x}-1}+\frac{2\sqrt{x}+5}{1-x}\right)\)
\(=\left(\frac{2x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\div\left(\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{2\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\frac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\div\frac{3\sqrt{x}+3-2\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
\(x=\frac{8}{3-\sqrt{5}}=\frac{16}{6-2\sqrt{5}}=\frac{16}{5-2\sqrt{5}+1}=\left(\frac{4}{\sqrt{5}-1}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{\left(\frac{4}{\sqrt{5}-1}\right)^2}=\left|\frac{4}{\sqrt{5}-1}\right|=\frac{4}{\sqrt{5}-1}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\frac{\frac{4}{\sqrt{5}-1}+1}{\frac{4}{\sqrt{5}-1}-2}=\frac{4+\sqrt{5}-1}{4-2\sqrt{5}+2}=\frac{3+\sqrt{5}}{6-2\sqrt{5}}=\frac{7+3\sqrt{5}}{4}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+3}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)
Có \(-2\le\sqrt{x}-2< 0\)thì \(\frac{3}{\sqrt{x}-2}\le-\frac{3}{2}\)nên \(P\)không là số tự nhiên.
Suy ra \(\sqrt{x}-2>0\Leftrightarrow x>4\)
\(P\)là số tự nhiên thì \(\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)là số tự nhiên suy ra \(\sqrt{x}-2=\frac{3}{n}\)(với \(n\)là số tự nhiên)
\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{3}{n}+2\right)^2\).
a, Thay m = 7 ta được y = x + 7 - 1 = x + 6
Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2-x-6=0\)
\(\Delta=1-4\left(-6\right)=1+24=25>0\)
Vậy pt có 2 nghiệm pb
hay (P) cắt (D) tại 2 điểm pb
Với mọi số thực \(a_i\) , ta có:
\(\left(a_1-a_2\right)^2+\left(a_2-a_3\right)^2+...+\left(a_n-a_1\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_n^2\right)\ge2\left(a_1a_2+a_2a_3+...+a_na_1\right)\)
\(\Leftrightarrow a_1^2+a_2^2+...+a_n^2\ge a_1a_2+a_2a_3+...+a_na_1\) (đpcm)
ừa ae
(a1 - a2)2 + (a2 - a3)2 + ...+(ar - a1) \(\ge\) 0
\( \Leftrightarrow \) 2 (a12 + a22 + ...+ an2 ) \(\ge\) 2 ( a1 a2 + a2 a3 +...+ an a1 )
\( \Leftrightarrow\) a12 + a22+...+ an2 \(\ge\) a1 a2 + a2 a3 +...+ an a1 (ĐPCM)
Với mọi a;b;c;d;e ta có:
\(\left(a-2b\right)^2+\left(a-2c\right)^2+\left(a-2d\right)^2+\left(a-2e\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow4a^2+4b^2+4c^2+4d^2+4e^2\ge4ab+4ac+4ad+4ae\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge a\left(b+c+d+e\right)\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{a}{2}=b=c=d=e\)
BĐT
\(\Leftrightarrow4a^2+4b^2+4c^2+4d^2+4e^2\ge4a\left(b+c+d+e\right)\)
\(\Leftrightarrow4a^2+4b^2+4c^2+4d^2+4e^2\ge4ab+4ac+4ad+4ae\)
\(\Leftrightarrow4a^2+4b^2+4c^2+4d^2+4e^2-\left(4ab+4ac+4ad+4ae\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2-4ab+4b^2+a^2-4ac+4c^2+a^2-4ad+4d^2+a^2-4ae+4e^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2+\left(a-2c\right)^2+\left(a-2d\right)^2+\left(a-2e\right)^2\ge0\), luôn đúng với \(\forall a,b,c,d,e\in R\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=2b=2c=2d=2e\)
a, Với x >= 0 ; x khác 16
\(A=\left(\frac{x+5\sqrt{x}-27+\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}{x-16}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+4}\)
\(=\left(\frac{x+5\sqrt{x}-27+3\sqrt{x}+12-x-4\sqrt{x}}{x-16}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+4}\)
\(=\left(\frac{4\sqrt{x}-15}{x-16}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+4}=\frac{4\sqrt{x}-15}{\sqrt{x}-4}\)
b, Ta có \(B=-2A\Rightarrow\sqrt{x}-4=-\frac{8\sqrt{x}-30}{\sqrt{x}-4}\)
\(\Leftrightarrow x-8\sqrt{x}+16=-8\sqrt{x}+30\Leftrightarrow x-14=0\Leftrightarrow x=14\left(tm\right)\)
`(1+\frac{1}{x})^3.(1+x)^3=16`
`<=>(2+x+\frac{1}{x})^3=16`
`<=>2+x+\frac{1}{x}=\root{3}{16}`
`<=>x+\frac{1}{x}-(\root{3}{16}-2)=0`
`=>x^2-(\root{3}{16}-2)+1=0`
`<=>x^2-2.x.\frac{\root{3}{16}-2}{2}+\frac{\root{\frac{3}{2}}{16}-2}{4}+(1-\frac{\root{\frac{3}{2}}{16}-2}{4})=0`
`<=>(x-\frac{\root{3}{16}-2}{2})^2+(1-\frac{\root{\frac{3}{2}}{16}-2}{4})>0` (vô nghiệm)
Vậy phương trình vô nghiệm
ĐKXĐ: ...
\(\dfrac{\left(1+x\right)^3\left(1+x\right)\left(x^2-x+1\right)}{x^3}=16\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\left(1+x\right)^2}{x}\right)^2\left(\dfrac{x^2-x+1}{x}\right)=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}+2\right)^2\left(x+\dfrac{1}{x}-1\right)=16\)
Đặt \(x+\dfrac{1}{x}+2=t\)
\(\Rightarrow t^2\left(t-3\right)=16\Rightarrow t^3-3t^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-4\right)\left(t^2+t+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=4\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}+2=4\)
\(\Rightarrow x^2-2x+1=0\)
\(\Rightarrow x=1\)