K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 12 PHẦN I: ĐỌC HIỂU  Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:  TỪ ẤY. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ  Mặt trời chân lí chói qua tim :  Hồn tôi là một vườn hoa là  Rất đậm hương và rộn tiếng chim...  Tôi buộc lòng tôi với mọi người  Để tình trạng trải với trăm nơi  Để hồn tôi với bao hồn khổ  Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời  Tôi đã là con của vạn nhà  Là em của...
Đọc tiếp

ĐỀ 12

PHẦN I: ĐỌC HIỂU 

Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới: 

TỪ ẤY.

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ 

Mặt trời chân lí chói qua tim : 

Hồn tôi là một vườn hoa là 

Rất đậm hương và rộn tiếng chim... 

Tôi buộc lòng tôi với mọi người 

Để tình trạng trải với trăm nơi 

Để hồn tôi với bao hồn khổ 

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời 

Tôi đã là con của vạn nhà 

Là em của vạn kiếp phôi pha 

Là anh của vạn đầu em nhỏ 

Không áo cơm cù bất cù bơ... 

(Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 2003)

Câu 1. Nêu chủ đề của bài thơ. 

Câu 2. Từ bài thơ, hãy nêu nhận xét của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ. 

Câu 3. Chỉ ra và phân tích giá trị thẩm mĩ của một biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ mà em thích nhất. 

Câu 4. Em có đồng ý với lẽ sống của nhân vật trữ tình trong khổ sau không? Vì sao? Hãy liên hệ lẽ sống đó với xã hội ngày nay. 

Tôi buộc lòng tôi với mọi người 

Để tình trạng trải với trăm nơi 

Để hồn tôi với bao hồn khổ 

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời 

PHẦN II. VIẾT 

Câu 1: Viết đoạn văn ( 200 chữ) trình bày những việc cần làm để thể hiện trách nhiệm với đát nước?

Câu 2. Viết bài văn phân tích truyện ngắn Bà lái đò (Nguyễn Công Hoan).

                                                                BÀ LÁI ĐÒ

Chúng tôi tới một bờ sông và phải qua con sông khá rộng ấy. Chà, chúng tôi thở phào một hơi khoan khoái: Chúng tôi sẽ được nghỉ ngơi trên thuyền. Một người đàn bà ngoại bốn mươi, ngồi cạnh một thằng bé chừng tám chín tuổi, hướng mặt ra sông, đang vót tre bằng con dao nhọn. 

Thấy tiếng động, người ấy quay nhìn chúng tôi và có ý hớt hải, thu xếp các thứ rồi một tay cầm dao, một tay dắt con, nhảy xuống thuyền. Bà ta lay nhố vội vàng cải sào cắm chặt vào bùn, rồi đẩy mạnh chiếc thuyền nan. 

Con thuyền chổng mũi lên trời, vỗ sóng đành đạch, nhảy chồm ra xa. Nhưng không hiểu sao tự nhiên nó quay lại ghé vào bờ. 

Đồng chí Việt Nam muốn chừng hiểu ý, nói: 

- Bà cho chúng tôi sang sông với chứ. Sáu người chở không nặng lắm đâu. 

- Vâng, cháu ghé vào chỗ khô để các ông khỏi lấm giầy.

0
26 tháng 12

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

24 tháng 12

## Dàn ý chi tiết phân tích nhân vật thầy Đuy-sen trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên"

**I. Mở bài:**

* Giới thiệu tác phẩm "Người thầy đầu tiên" của tác giả Ay-ma-tốp và vai trò quan trọng của nhân vật thầy Đuy-sen trong tác phẩm.
* Nêu vấn đề cần phân tích: Đặc điểm nổi bật của nhân vật thầy Đuy-sen.  (có thể nêu khía cạnh nổi bật nhất muốn tập trung phân tích, ví dụ: lòng yêu nghề, sự tận tâm, hay sự ảnh hưởng sâu sắc đến học trò…)


**II. Thân bài:**

* **1.  Ngoại hình và tính cách:**
    * Miêu tả ngoại hình của thầy Đuy-sen (gợi ý:  đơn giản, giản dị, thể hiện sự mộc mạc, gần gũi) -  trích dẫn những chi tiết miêu tả trong tác phẩm.
    * Phân tích tính cách của thầy:
        * **Sự tận tâm với nghề dạy học:**  Dẫn chứng:  sự chuẩn bị chu đáo cho bài giảng, cách truyền đạt kiến thức say mê, kiên nhẫn, tình cảm ấm áp dành cho học trò,  quan tâm đến cuộc sống của học trò (ví dụ: quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của Sê-khôp, động viên, giúp đỡ cậu).
        * **Tình yêu quê hương đất nước sâu sắc:** Thể hiện qua việc truyền đạt kiến thức, tình yêu đối với văn học dân tộc,  những câu chuyện kể về lịch sử, truyền thuyết…
        * **Sự am hiểu tâm lý học trò:**  Biết cách khơi gợi niềm say mê học tập, động viên, khuyến khích học sinh yếu kém,  xử lý các tình huống sư phạm một cách khéo léo và hiệu quả.  (Ví dụ:  cách thầy Đuy-sen xử lý tình huống Sê-khôp bỏ học, sự quan tâm đến việc học của Sê-khôp, cách dạy học linh hoạt).
        * **Tính cách giản dị, khiêm nhường:**  Không cầu kì, xa hoa, sống chan hòa với học trò và đồng nghiệp.

* **2.  Vai trò của thầy Đuy-sen:**
    * Là người thầy đầu tiên gieo mầm tri thức cho học sinh, đặc biệt là đối với Sê-khôp.
    * Là người truyền cảm hứng, khơi dậy lòng yêu quê hương, đất nước,  văn học dân tộc cho học trò.
    * Là người định hướng, định hình nhân cách cho học trò, giúp các em trưởng thành.
    * Là hình ảnh tiêu biểu cho những người thầy tận tụy, yêu nghề,  đóng góp cho sự nghiệp giáo dục.

* **3.  Nghệ thuật xây dựng nhân vật:**
    * Tác giả sử dụng những chi tiết cụ thể, chân thực để khắc họa nhân vật.
    * Ngôn ngữ miêu tả sinh động, giàu cảm xúc.
    * Sự kết hợp giữa miêu tả ngoại hình, hành động và lời nói để làm nổi bật tính cách nhân vật.
    * Sử dụng phương pháp kể chuyện, hồi tưởng để làm nổi bật vai trò và ý nghĩa của nhân vật.


**III. Kết bài:**

* Khẳng định lại vẻ đẹp của nhân vật thầy Đuy-sen:  một người thầy mẫu mực, đáng kính trọng.
* Nêu lên ý nghĩa sâu sắc của hình tượng người thầy trong tác phẩm và trong cuộc sống.
* Bài học rút ra từ hình ảnh người thầy Đuy-sen. (ví dụ: lòng yêu nghề, sự tận tâm, trách nhiệm với học trò,…)


**Lưu ý:**  Đây là dàn ý chi tiết, bạn có thể lựa chọn và bổ sung thêm các ý nhỏ khác để bài văn của mình trở nên đầy đủ và sâu sắc hơn.  Hãy kết hợp trích dẫn các đoạn văn trong tác phẩm để làm rõ các luận điểm của mình.  Đặc biệt, cần phân tích chi tiết những tình huống cụ thể trong truyện để làm sáng tỏ tính cách và vai trò của thầy Đuy-sen.

24 tháng 12

Nguyễn Gia Bảo !!!

bạn ko nên dùng vb của ai hay của web khác để trloi nhé

25 tháng 12

Cái này mình chưa đọc 

24 tháng 12

Bài thơ đánh thức tình cảm yêu thương dành cho quê hương cùng sự trân trọng kí ức tuổi thơ của mỗi chúng ta. Mỗi người đều sẽ lớn lên, trưởng thành, nhưng phần kí ức tươi đẹp gắn với quê hương, xứ sở thì sẽ còn mãi. Việc khắc ghi trong tâm trí bóng hình quê hương không gắn với những gì cao xa, lớn lao. Quê hương bình dị, mộc mạc và dù là ai thì ta cũng cần trân trọng. Chúng ta phải biết lưu giữ, nâng niu những gì tươi đẹp, mộc mạc để hiểu để nhận thức về quê hương.

9 giờ trước (20:02)

OK cancel để em 5 

24 tháng 12

Chiều, tan học, tôi lại rảo bước trên con đường quen, nơi mà trước đây tôi và An – một người bạn thân thiết thuở nhỏ của tôi có bao nhiêu là kỉ niệm, vui có, buồn có. Nhưng có lẽ kỉ niệm về ngày An dạy tôi chạy xe đạp làm tôi nhớ mãi…

Ngày ấy, An sống cùng bà ngoại ở cạnh nhà tôi, bởi An là con gái nên chúng tôi cũng dễ dàng trở nên thân thiết với nhau. An là một cô bé rất đáng yêu, hay cười và hơn tôi rất nhiều điều khác. An có một làn da nâu với mái tóc ngắn so le khiến cô bé trở nên mạnh mẽ. Tôi yêu mến An ở sự mạnh mẽ – An chưa lần nào khóc!

Sáng nào cũng thế, An đều qua nhà tôi và rước tôi đi học. Không phải nhà tôi không có xe mà chỉ vì tôi không biết chạy xe đạp. Cứ như thế mà An chở tôi mấy năm liền. Cho đến những ngày cuối cấp 1, đó là ngày cuối tuần, tôi đứng trông mãi mà không thấy An đến. Thế là tôi bèn đi qua nhà An xem cô nàng có ngủ quên hay không. Đến nhà thì bà ngoại An bảo rằng An đã đi học rồi. Tôi bắt đầu thấy nóng rơ trong người. Và tôi đi bộ đến trường với sự giận dữ. Có lẽ lúc nhỏ tôi là cô bé được chìu chuộng nên tôi hay tỏ ra khó chịu khi có việc không vừa ý mình. Giờ nghĩ lại thấy mình thật quá đáng!!

Đến lớp, tôi tiến về An liền.

– An! Sao hồi sáng An không rước Chi? Để Chi đi bộ đau chân rồi nè!!

An vẫn điềm nhiên và nói với vẻ nghiêm khắc:

– Sau này An sẽ không chở Chi đi nữa đâu! Chi lớn rồi chứ còn bé gì đâu. Sáng mai An sẽ chỉ cho Chi chạy xe đạp!

An nói bấy nhiêu rồi đi ra ngoài, tôi cũng chả nói được điều gì. Sáng hôm sau, An bắt đầu tập cho tôi chạy xe. Tôi rất nhát nên khi leo lên xe, đạp được hai, ba vòng đã ngã. Cứ như thế, tôi không chịu được nữa, tôi bắt đầu khóc.

– Chi không tập nữa đâu, té đau lắm!!

– Té đau thì cứ khóc, khóc xong phải đứng lên mà tiếp tục. Nếu không sẽ thất bại mãi đấy.

Câu nói lúc này của An khiến tôi có thêm động lực, tôi bắt đầu luyện chạy xe đạp nhiều hơn… Va rồi tôi đã thành công. Hôm ấy tôi sang nhà An để khoe kết quả của mình. Thế nhưng, tôi đã rất bất ngờ khi biết rằng ba mẹ An đã rước An ra Hà Nội. Tôi như không tin vào sự thật nữa. Và đến bấy giờ tôi mới hiểu được câu nói của An " sẽ không chở Chi đi học nữa "… Tôi đứng lặng, nước mắt bỗng rơi.

Ngày hôm nay, tuy mỗi đứa đã mỗi nơi, nhưng tôi vẫn không sao quên được hình bóng của An. Tuy đó chỉ là một kỉ niệm nhỏ nhưng nó sẽ mãi mãi là một kỉ niệm – một khinh nghiệm sống trong đời tôi: "Té đau thì cứ khóc, khóc xong phải đứng lên mà tiếp tục". Giờ này nơi đâu đó, chắc An cũng đang nghĩ về tôi.

Bài làm 3

Thấy tôi về nhà trễ hơn mọi bữa, mẹ tôi hỏi: "Hôm nay sao con về trễ vậy? Thường ngày độ 11 giờ hay hơn một chút là con về. Chắc ở lớp có sinh hoạt gì phải không con?" "Chút nữa, con kể mẹ nghe, mẹ nhé". Trả lời mẹ xong, tôi vào cất cặp rồi ra bể nước rửa chân tay mặt mũi sạch sẽ mới vào ngồi cạnh mẹ thỏ thẻ.

- Chuyện là thế này mẹ ạ! Tan học, con và Phương con nhà dì Tư đi về sau cùng. Chúng bạn đều đi xe về trước cả, chỉ mình con và Phương đi bộ. Trời nắng quá, hai đứa nép vào vệ đường mà đi. Đến ngã tư đầu làng, vừa mới bước sang bên kia đường, cả hai đứa đều nghe một tiếng rên nho nhỏ. Con bảo Phương dừng lại:

- Phương ơi! Hình như có tiếng ai rên?

- Mình cũng nghe như thế.

Chúng con nhìn quanh quất không thấy một bóng người. Bỗng, tiếng rên lại cất lên. Cả hai đứa như đã định hướng tiếng rên phát lên từ hướng nào rồi. Chúng con bước đến gần gốc me tây nằm sâu trong vệ đường một chút.

- Ôi! Một bà già.

Phương phát hiện ra trước rồi kéo tay con cùng chạy đến. Bà nằm gối đầu lên rễ me. Bộ quần áo màu nâu sẫm lấm lem bụi đường. Chiếc gậy tre trơn bóng nằm cạnh chân. Mái tóc bà đã bạc trắng. Khuôn mặt nhăn nheo xanh nhợt. Con sờ lên trán bà thấy lạnh toát.

- Làm sao bây giờ hả Phương?

Phương vội để cặp xuống theo, run run nói:

- Cậu có mang theo dầu không?

Lúc này, con mới sực nhớ ra vội với lấy chiếc cặp, nhanh nhẹn kéo dây khóa lấy ra một lọ dầu gió Kim mà mẹ vừa mới mua cho con hôm trước. Phương vừa thấm dầu lên trán, mũi, thái dương bà xoa mạnh. Chừng độ mười lăm phút, chúng con thấy người bà ấm lại hơi thở bắt đầu đều dần. Bà mở mắt nhìn chúng con rồi thều thào:

- Cho bà chút nước.

Nghe bà vừa nói xong, Phương quay lại con nói nhanh:

- Cậu ngồi đây với bà, mình chạy đi mua nước nhé!

- Phương chạy lùi lại gần một trăm mét, ngay quán cô Lựu, mua một túi nước chanh có ống hút rồi tất tả trở lại đưa cho con. Cầm túi nước, con từ từ cho bà uống. Được nửa túi, bà bảo cho bà nằm nghỉ một tí. Phương ngồi xuống bên cho bà tựa. Một lúc sau, bà uống tiếp hết túi nước rồi nhìn hai đứa chúng con:

- Bà ờ làng bên kia đi thăm đứa cháu gái ở xóm Đông. Qua đây, thây nắng quá, bà dừng lại nghỉ tạm ở gốc me này. Không ngờ, ngồi được một chút thì thấy xây xẩm cả mặt mày, chẳng có ai mà kêu cả.

- Bây giờ, bà đã thấy đỡ chưa hở bà?

- Bà đỡ rồi nhưng vẫn còn thấy mệt.

Ngồi với bà một lúc, chúng con bàn với nhau. Một đứa ra đường đón xe, đưa bà vào bệnh viện rồi nhắn với người nhà của bà lên. Con chạy ra đường đứng chờ. Từ xa, một chiếc honda vù tới. Con giơ tay ra hiệu cho xe dừng lại. Bác này có lẽ trạc tuổi với bố, dừng lại, nhìn con hỏi:

- Cháu đi về đâu?

- Thưa bác, cháu không đi nhưng có một bà cụ bị mệt. Chúng cháu đi học về, thấy bà ngất xỉu ở đây. Nhờ bác đưa hộ bà vào bệnh viện giúp ạ!

Bác xuống xe cùng con đi đến gốc me. Thấy bà cụ đang nằm tựa vào Phương, bác vội nói:

- Một cháu đứng chờ ở đây. Còn một cháu theo bác đưa bà vào bệnh viên.

Bác bế bà cụ trên tay rồi cùng Phương lên xe. Hai mươi phút sau, bác đưa Phương trở lại. Khi chia tay với chúng con, bác nói:

- Hai cháu thật là ngoan. Bác rất vui vì hành động của hai cháu. Bây giờ hai cháu yên tâm mà về. Bác đến xóm Đông, báo cho cô cháu gái của bà đến bệnh viện ngay.

Khi lên xe, bác còn quay lại mỉm cười với chúng con. Chuyện con về trễ là vì lí do thế đấy, mẹ ạ!

Bây giờ thì Phương - người bạn gái thân thiết của tôi đã theo gia đình về Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi vẫn thường xuyên liên lạc với nhau. Câu chuyện trên là một kỉ niệm đáng nhớ trong tình bạn của chúng tôi

Hơi dài nhé bạn

24 tháng 12
Dàn ý suy nghĩ về hoạt động từ thiện

1. Mở bài:

Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận.

Ví dụ mở bài: Dân tộc ta, một dân tộc với bề dày lịch sử. Trải qua biết bao gian khổ để giành lại được độc lập tự do. Những truyền thống văn hóa, đạo đức vẫn luôn được bảo tồn và phát huy một cách tốt đẹp cho tới ngày nay. Sự đùm bọc, yêu thương đồng bào cũng thế. Bằng việc giúp đỡ, chia sẻ một phần của mình với những người có hoàn cảnh khó khăn. Những việc từ thiện vẫn luôn được diễn ra trong cuộc sống.

2. Thân bài:

+ Hiện nay có nhiều người làm từ thiện đem lại cuộc sống tốt hơn cho những người nghèo khổ.

+ Từ thiện là một hành động đẹp cần ca ngợi và lan tỏa đến mọi nơi, mọi người.

+ Tuy nhiên, bên cạnh đó có những người lợi dụng hoạt động từ thiện nhằm đánh bóng tên tuổi của bản thân.

+ Bài học: Cần phải chung tay giúp đỡ người nghèo. Kêu gọi những lòng hảo tâm từ mọi nơi,...

+ Triết lý tình thương luôn mang lại cho đời sống con người những gì tốt đẹp nhất.

3. Kết bài:

Khẳng định, nhấn mạnh lại vấn đề nghị luận.

Ví dụ kết bài: Cho đi có nghĩa là sẽ được nhận lại nhiều hơn. Mỗi người trong chúng ta cần có tấm lòng thương người giúp đỡ người chung dân tộc. Bạn có thể quyên góp những vật phẩm tuy nhỏ không cần phải là số tiền lớn chỉ cần xuất phát từ tấm lòng là đủ. Có cho đi chắc chắn sẽ nhận lại hãy cho đi giúp đỡ để đời có thêm nhiều ý nghĩa. tick cho mik nhes

24 tháng 12
1. Tình yêu quê hương trong từng câu thơ

Ngay từ nhan đề "Ta yêu quê ta", Lê Anh Xuân đã khẳng định mạnh mẽ tình yêu của mình đối với quê hương. Từ "ta" ở đây không chỉ là một cá nhân, mà còn đại diện cho cả một thế hệ, một dân tộc. Tình yêu quê hương không chỉ là tình cảm riêng tư, mà còn là tình cảm chung của mọi người.

2. Hình ảnh quê hương gần gũi và bình dị

Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng những hình ảnh quen thuộc, giản dị nhưng đầy sức sống để miêu tả quê hương. Đó là cánh đồng lúa bạt ngàn, dòng sông xanh mát, những ngôi nhà đơn sơ, cùng với những con người chăm chỉ, cần cù. Mỗi hình ảnh đều được tác giả chọn lọc và miêu tả tỉ mỉ, làm nổi bật vẻ đẹp giản dị và thân thương của quê hương.

3. Niềm tự hào và biết ơn

Bên cạnh tình yêu, Lê Anh Xuân còn thể hiện niềm tự hào về quê hương. Ông tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của quê hương, về những con người đã hy sinh, cống hiến cho đất nước. Niềm tự hào ấy không chỉ là lòng biết ơn đối với quá khứ, mà còn là động lực để ông và thế hệ sau tiếp tục xây dựng và bảo vệ quê hương.

4. Lời nhắn nhủ

Bài thơ còn là lời nhắn nhủ chân thành đến thế hệ trẻ, hãy biết trân trọng và yêu quý quê hương, hãy gìn giữ và phát huy những giá trị tốt đẹp mà cha ông đã để lại. Đó là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người, để quê hương mãi mãi là nơi đáng sống, nơi ta luôn hướng về với niềm tự hào và yêu thương.

Kết luận

"Ta yêu quê ta" của Lê Anh Xuân không chỉ là một bài thơ về tình yêu quê hương, mà còn là một bản tuyên ngôn về lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. Qua từng câu thơ, nhà thơ đã gửi gắm những tình cảm chân thành, những suy tư sâu sắc về quê hương, đất nước. Đó là tình cảm mãnh liệt, là niềm tự hào không gì có thể thay thế được.

Giúp mình với ,mik tích cho

24 tháng 12

Trong hai câu thơ đã nêu, có thể chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng của chúng như sau:

  1. Ẩn dụ:

    • Câu "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời" sử dụng hình ảnh "ngọn gió" để ẩn dụ cho tình yêu thương và sự bảo vệ của mẹ. Tác dụng của ẩn dụ này là làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ, đồng thời nhấn mạnh sự hi sinh và công ơn của mẹ dành cho con.
  2. So sánh:

    • Câu "những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ thức vì chúng con" thể hiện sự so sánh giữa ngôi sao và mẹ. Ngôi sao ở đây biểu trưng cho vẻ đẹp và ánh sáng, nhưng không thể nào sánh bằng tình yêu và sự chăm sóc mà mẹ dành cho con. Tác dụng là làm nổi bật tình yêu vô hạn và hi sinh của mẹ. nhớ thích nhé