B1: Xét tính đúng sai và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề:
"∀x ϵ R, ∃y ϵ R, y = x +3"
B2: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó:
a) ∀n ϵ N: n ⋮ n
b) ∃x ϵ Q: x2 = 2
c) ∀x ϵR: x < x+1
d) ∃x ϵR: 3x = x2 +1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu \(a\ne3\Rightarrow\) tập B có phần tử 3 nhưng tập A ko có \(\Rightarrow A\ne B\) (ko thỏa mãn)
\(\Rightarrow a=3\)
Khi đó \(A=\left\{5;1;3\right\}\) ; \(B=\left\{5;3;b\right\}\)
\(\Rightarrow b=1\)
\(\Leftrightarrow2mx^2-2mx-x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow2mx\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2mx-x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(2m-1\right)x=1\end{matrix}\right.\)
Pt có nghiệm thuộc khoảng đã cho khi \(\left(2m-1\right)x=1\) có nghiệm thuộc (-1;0)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\x=\dfrac{1}{2m-1}\in\left(-1;0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\-1< \dfrac{1}{2m-1}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m< 0\)
\(0< 25^0< 90^0\Rightarrow cos25^0>0\)
\(\Rightarrow cos25^0=\sqrt{1-sin^225^0}=\sqrt{1-a^2}\)
\(tan25^0=\dfrac{sin25^0}{cos25^0}=\dfrac{a}{\sqrt{1-a^2}}\)
\(cot25^0=\dfrac{1}{tan25^0}=\dfrac{\sqrt{1-a^2}}{a}\)
\(x^2-2x+m=0\Leftrightarrow x^2-2x-3=-m-3\)
Từ đồ thị ta thấy:
a.
Phương trình vô nghiệm khi \(-m-3< -4\Rightarrow m>1\)
b.
Phương trình có nghiệm kép khi \(-m-3=-4\Rightarrow m=1\)
c.
Phương trình có 2 nghiệm pb khi:
\(-m-3>-4\Rightarrow m< 1\)
d.
Phương trình có 2 nghiệm pb thuộc \(\left[-1;3\right]\) khi: \(-4< m\le0\)
e.
Có 2 nghiệm pb ko thuộc \(\left[-1;3\right]\) khi \(m>0\)
4d.
Để ý rằng tập \(3k+1\), nếu k lẻ hay \(k=2n+1\Rightarrow3k+1=3\left(2n+1\right)+1=6n+4\) chính là tập B
Nếu k chẵn hay \(k=2n\Rightarrow3k+1=6n+1\)
Từ đó ta có \(B\subset A\) nên:
\(A\cap B=B\)
\(A\cup B=A\)
\(A\backslash B=C\) với \(C=\left\{6n+1|n\in Z\right\}\)
\(B\backslash A=\varnothing\)
a.
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+5x+3}=-x-3\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x-3\ge0\\2x^2+5x+3=\left(-x-3\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\2x^2+5x+3=x^2+6x+9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x^2-x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy pt vô nghiệm
b.
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+x+3}=1-x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\2x^2+x+3=\left(1-x\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\2x^2+x+3=1-2x+x^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x^2+3x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(loại\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy pt vô nghiệm
a.
\(B\subset A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\2m-1>5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn
b.
\(A\subset B\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\2m-1< 5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-1< m< 3\)
c.
\(A\cap B=\varnothing\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge5\\2m-1\le-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge5\\m\le0\end{matrix}\right.\)
d.
\(A\backslash B=\varnothing\Rightarrow A\subset B\Rightarrow-1< m< 3\)
e.
\(B\ne\varnothing\) nên ko tồn tại m để \(A\cap B=\varnothing\)
Bài 2:
a) Mệnh đề phủ định là: \("\exists x\in R;n⋮̸n"\)
Mà `n⋮n` với mọi n => Mệnh đề sai
b) Mệnh đề phủ định là: \("\forall x\in Q;x^2\ne2"\)
Ta có: \(x^2\ne2\Leftrightarrow x\ne\pm\sqrt{2}\)
Mà: \(\pm\sqrt{2}\notin Q\) => Mệnh đề đúng
c) Mệnh đề phủ định là: \("\exists x\in R;x\ge x+1"\)
Mà: `x<x+1` với mọi x
`=>` Mệnh đề sai
d) Mệnh đề phủ định là \("\forall x\in R;3x=x^2+1"\)
Ta có: `3x=x^2+1`
`<=>x^2-3x+1=0`
\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot1=5>0=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
=> `3x=x^2+1` chỉ đúng với 2 giá trị
=> Mệnh đề sai
Bài 1: "\(\forall x\in R;\exists y\in R;y=x+3\)"
=>Mệnh đề này đúng vì với mọi giá trị của x luôn tồn tại một giá trị của y sao cho y=x+3
Mệnh đề phủ định là: "\(\exists x\in R;\forall y\in R;y\ne x+3\)"