K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2

14 tháng 2

-1/5 : 1 2/5 = -2/7 : x

-1/5 : 7/5 = -2/7 : x

-1/7 = -2/7 : x

x = -2/7 : -1/7

x = 2

14 tháng 2

giúp mình với ạ

 

14 tháng 2

mình cần gấp

Bài 5: a) Trong 3 lít nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối? b) Khi xát 100kg thóc thì được 62kg gạo. Hỏi phải xát bao nhiêu kg thóc để được 155kg gạo? c) Biết rằng 21 lít dầu hỏa nặng 16,8kg. Hỏi 19kg dầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 23 lít không? Bài 6: Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1, x2 là hai giá trị khác nhau của x; y1, y2 là hai giá trị tương...
Đọc tiếp

Bài 5:

a) Trong 3 lít nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?

b) Khi xát 100kg thóc thì được 62kg gạo. Hỏi phải xát bao nhiêu kg thóc để được 155kg gạo?

c) Biết rằng 21 lít dầu hỏa nặng 16,8kg. Hỏi 19kg dầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 23 lít không?

Bài 6: Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1, x2 là hai giá trị khác nhau của x; y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y.

a) Tính x2, y2 biết x2 + y2 =10, x1 = 3, y1 = 2.

b) Tìm x1, y1 biết 2y1 + 3x1 = 20, x2 = –6, y2 =3.

Bài 7: Tổng số tiền lương của ba bác công nhân A, B, C là 1 350 000 đồng. Đợt 1 mỗi bác nhận được 200 000 đồng. Đợt 2 số tiền ba bác A, B và C nhận được tỉ lệ thuận với 2; 2,5 và 3 . Hỏi cả hai đợt mỗi bác nhận được bao nhiêu tiền lương?

Bài 8Một lớp học có 32 học sinh gồm ba loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh học lực giỏi, khá, trung bình tỉ lệ với 9:5:2. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh giỏi? Bài 9: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3: 4: 5. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 600 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã đóng?

Bài 10: Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4: 5: 6 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 8cm.

Bài 11: Chia số 480 thành ba số tỉ lệ với 2; 3; 5. Tìm ba số đó.

Bài 12: Tính diện tích của khu vườn hình chữ nhật biết chu vi là 64 cm. Mỗi cạnh tỉ lệ với 3 và 5.

0
14 tháng 2

yamate kudasai

14 tháng 2

 
14 tháng 2

loading...  

a) Sửa đề: Chứng minh ABK = IBK

Giải

Do BK là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABK = ∠CBK

⇒ ∠ABK = ∠IBK

Xét hai tam giác vuông: ∆ABK và ∆IBK có:

BK là cạnh chung

∠ABK = ∠IBK (cmt)

⇒ ∆ABK = ∆IBK (cạnh huyền - góc nhọn)

Gọi D là giao điểm của AI và BK

Do ∠ABK = ∠IBK (cmt)

⇒ ∠ABD = ∠IBD

Do ∆ABK = ∆IBK (cmt)

⇒ AB = IB (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆ABD và ∆IBD có:

AB = IB (cmt)

∠ABD = ∠IBD (cmt)

BD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆IBD (c-g-c)

⇒ AD = DI (hai cạnh tương ứng)

⇒ D là trung điểm của AI (1)

Do ∆ABD = ∆IBD (cmt)

⇒ ∠ADB = ∠IDB (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠IDB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠IDB = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ BD ⊥ AI (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AI

⇒ BK là đường trung trực của AI

b) Do ∆ABK = ∆IBK (cmt)

⇒ AK = IK (hai cạnh tương ứng)

∆IKC vuông tại I

KC là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

⇒ IK < KC

Mà AK = IK (cmt)

⇒ AK < KC

c) Do AB = BI (cmt)

AE = IC (gt)

AB + AE = BI + IC

⇒ BE = BC

⇒ ∆BEC cân tại B

⇒ ∠BEC = ∠BCE = (180⁰ - ∠EBC) : 2 (3)

Do AB = BI (cmt)

⇒ ∆BAI cân tại B

⇒ ∠BAI = ∠BIA = (180⁰ - ∠ABI) : 2

= (180⁰ - ∠EBC) : 2 (4)

Từ (3) và (4) ⇒ ∠BEC = ∠BAI

Mà ∠BEC và ∠BAI là hai góc đồng vị

⇒ AI // EC

d) Do BK là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ BK là tia phân giác của ∠EBC

Do ∆BEC cân tại B (cmt)

Mà BK là tia phân giác của ∠EBC (cmt)

⇒ BK cũng là đường trung tuyến của ∆BEC

14 tháng 2

kimochi

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có; ΔABD=ΔACE

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)

Xét ΔAID vuông tại I và ΔANE vuông tại N có

AD=AE(ΔABD=ΔACE)

\(\widehat{IAD}=\widehat{NAE}\)

Do đó: ΔAID=ΔANE

=>AI=AN

c: Ta có: ΔAID=ΔANE

=>DI=NE

Xét ΔDIB vuông tại I và ΔENC vuông tại N có

BD=CE

DI=NE

Do đó: ΔDIB=ΔENC

=>\(\widehat{BDI}=\widehat{CEN}\)

mà \(\widehat{BDI}=\widehat{MDE}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{CEN}=\widehat{MED}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{MDE}=\widehat{MED}\)

=>ME=MD

=>M nằm trên đường trung trực của ED(1)

ta có: AD=AE

=>A nằm trên đường trung trực của ED(2)

Từ (1),(2) suy ra AM là đường trung trực của ED
=>AM\(\perp\)ED

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của ΔABC