khối 6 của trường THCS Thị Trấn có 120 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng \(^{\dfrac{5}{8}}\)bằng tổng số học sinh cả khối. Tính số học nam và nữ của khối 6?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{72}+\dfrac{7}{184}+\dfrac{7}{345}\)
\(A=\dfrac{2.7}{18}+\dfrac{2.7}{144}+\dfrac{2.7}{368}+\dfrac{2.7}{690}\)
\(A=2.\left(\dfrac{7}{2.9}+\dfrac{7}{9.16}+\dfrac{7}{16.23}+\dfrac{7}{23.30}\right)\)
\(A=2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{30}\right)\)
\(A=2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{30}\right)\)
\(A=2.\left(\dfrac{15}{30}-\dfrac{1}{30}\right)\)
\(A=\dfrac{14}{15}\)
Gọi \(ƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)=d\) \((d\in \mathbb{N^*})\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3 ⋮ d\\4n+8 ⋮ d\end{matrix}\right. \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(2n+3\right) ⋮ d\\4n+8 ⋮ d\end{matrix}\right. \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+6 ⋮ d\\4n+8 ⋮ d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right) ⋮ d\)
\(\Rightarrow4n+8-4n-6⋮d\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)\Rightarrow d\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
Mà \(d\in\mathbb{N^*}\Rightarrow d\in\{1;2\}\) (1)
Lại có: \(\begin{cases} 2n+3 \text{ lẻ với mọi } n\\ 2n+3\vdots d \end{cases}\Rightarrow d \text{ lẻ }\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
Gọi \(d=ƯC\left(2n+3;4n+8\right)\) với d nguyên dương
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4n+8-2.\left(2n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\end{matrix}\right.\) (1)
Lại có \(2n+3⋮d\) mà \(2n+3\) luôn lẻ
\(\Rightarrow d\) lẻ (2)
Từ (1),(2) \(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow2n+3\) và \(4n+8\) nguyên tố cùng nhau với mọi n tự nhiên
\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản với mọi số tư nhiên n
Số cây sẽ là:
$\frac{6000}{24} + 1 = 250 + 1 = 251$
Số cây không phải trồng lại sẽ là:
$\frac{6000}{15} + 1 = 400 + 1 = 401$
Đáp số: 401 cây.
Lời giải:
Ngày thứ hai đào được số phần tổng quãng đường là:
$(1-\frac{3}{8})\times \frac{2}{5}=\frac{1}{4}$
60 m đường ngày thứ ba ứng với số phần tổng quãng đường là:
$1-\frac{3}{8}-\frac{1}{4}=\frac{3}{8}$
Quãng đường đội thi công dài:
$60: \frac{3}{8}=160$ (m)
Giải
Khối lượng chất đạm có trong gói sữa 22 g là:
22 x 10 : 100 = 2,2 (g)
Đs:...
Lời giải:
a.
Số hs loại tốt: $150\times \frac{1}{5}=30$ (hs)
Số hs loại khá: $150\times 44:100=66$ (hs)
Số hs loại đạt là: $30\times 5:3=50$ (hs)
Số hs chưa đạt: $150-30-66-50=4$ (hs)
b.HSG là học sinh loại nào bạn? Trong đề chỉ có 4 loại: tốt, khá, đạt, chưa đạt.
B = \(\dfrac{4n+3}{3n+1}\) ( n \(\in\) z)
Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 3n + 1 là d thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(4n+3\right)3⋮d\\\left(3n+1\right)4⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}12n+9⋮d\\12n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ 12n + 9 - 12n - 4 ⋮ d
(12n - 12n) + (9 - 4) ⋮ d
5 ⋮ d
d \(\in\) Ư(5) = {1; 5}
Để phân số A có thể rút gọn được thì d = 5
Với d =5 ta có:
4n + 3 ⋮ 5 và 3n + 1 ⋮ 5 ⇒ 4n+ 3 - (3n + 1)⋮ 5
4n + 3 - 3n - 1 ⋮ 5
(4n - 3n) + (3 - 1)⋮ 5
n + 2 ⋮ 5
n = 5k - 2
Vậy n là các số tự nhiên thỏa mãn n = 5k - 2 (k \(\in\) N*) thì A có thể rút gọn được.
Số học sinh nam của khối 6 là:
$120\cdot\dfrac58=75$ (học sinh)
Số học sinh nữ của khối 6 là:
$120-75=45$ (học sinh)