Cho hình thang ABCD có đáy bé AB bằng 1/2 đáy lớn CD đường hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E . A, So sánh diện tích tam giác ABC và tam giác acd . B, tính diện tích tam giác bec biết diện tích tam giác dec bằng 9 cm vuông . C, kéo dài da và CB cắt nhau tại M tìm tỉ số diện tích của tam giác amb và diện tích hình thang ABCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng vận tốc của 2 xe là :
50+40 =90 (km/giờ)
Sau số giờ 2 xe gặp nhau là :
180 : 90 =2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Exercise 1:
1. Why don't children like Chaien in "Doraemon"?
2. Is the programme topic about animals?
3. My mom was tired because she didn't watch her favourite film last night.
\(#Hongchac:>^{^{ }}\)
Ex 1:
1. Why don't children like Chaien in "Doraemon"?
2. What is the topic of the programme about animals?
3. My mom was tired, so she did not watch her favourite film last night.
Ex 2:
1. They can also become guests at the studio of a programme.
2. This programme has cute characters and fun songs, I like it.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quãng đường từ nhà đến huyện dài số km là:
24 . 0,75 = 18 (km)
Thời gian người đó đi từ huyện về nhà là:
18 : 30 = 0,6
= 36 phút
Đ/s: 36 phút.
Tỉ số giữa vận tốc lúc đi và về bằng: \(\dfrac{24}{30}=\dfrac{4}{5}\)
Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
Do đó tỉ số giữa thời gian đi và về bằng \(\dfrac{5}{4}\)
Coi thời gian đi là 5 phần và thời gian về là 4 phần
Thời gian đi từ huyện về nhà là:
45 : 5 x 4 = 36 (phút)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Vì AB=1/3CD
nên \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{ABC}=\dfrac{S_{ADC}}{3}\)
b: Xét ΔMDC có AB//DC
nên ΔMAB~ΔMDC
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{MDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{MAB}=\dfrac{84}{8}=10.5\left(cm^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau ngày thứ nhất, phân số chỉ số kg gạo còn lại của cửa hàng là:
\(1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\) (số gạo)
Ngày thứ hai, cửa hàng bán được số gạo là:
\(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{10}\) (số gạo)
Sau ngày thứ hai, phân số chỉ số gạo còn lại là:
\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{9}{20}\) (số gạo)
Theo đề: \(\dfrac{9}{20}\) số gạo ban đầu tương ứng với 150 kg
Vậy lúc đầu cửa hàng bán được số kg gạo là:
\(150:\dfrac{9}{20}=\dfrac{1000}{3}\) (kg)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thực sự bài này vẫn phải xét 2 trường hợp x dương và x âm
Nhưng nhìn đề có vẻ bạn ghi thiếu đề: Tìm STN x
Lúc này hiển nhiên -x là số âm
Kể cả bạn chia 2 trường hợp cũng được nhé trường hợp x dương loại
2+(-4)+6+(-8)+...+(-x)=-2000
=> (2-4)+(6-8)+...+(x-2-x)=-2000
=> (-2)+(-2)+...+(-2)=-2000
Để xảy ra thì phải có 1000 lần số (-2)
Hay dãy số 2;-4;6;-8;...;-x phải có 1000 x 2 = 2000 (số hạng)
Hay x là số hạng thứ 2000
Dễ dàng tìm được: x = 2000 x 2 = 4000
2+(-4)+............+(-x)=-2000
=>[2+(-4)]+...........+[(x-2)+(-x)]=-2000
=>(-2)+..............+(-2)=-2000(có x:2 số -2)
=>(-2).(x:2)=-2000
=>x:2=(-2000):(-2)
=>x:2=1000
=>x=1000.2
=>x=2000
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TH1: x là số dương
(-1)+3+(-5)+7+...+x=600
=> (3-1)+(7-5)+...+[x-(x-2)]=600
=> 2+2+...+2=600
Để xảy ra trường hợp này thì phải có 300 lần số 2
Hay dãy -1, 3, -5, 7, ...., x có 300x2= 600 (số)
Tức x phải là số thứ 600
Quy luật dãy( giả sử bỏ âm) : Số thứ nhất = 1+2x0
Số thứ hai = 1+2x1
Số thứ ba=1+2x2
...
Số thứ 600=x=1+2x599=1199
Vậy x là 1199 ( do x dương )
TH2: x là số âm
(-1)+3+(-5)+7+....+x=600
=> (-1)+[(-5)+3]+[(-9)+7]+...+[x-(x+2)]=600
=> (-1)+(-2)+(-2)+...+(-2)=600 (Vô lí)
Vậy x=1199
(-1) + 3 + (-5) + 7+ .... + x =600
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
Ta có: 2(n : 2) = 600
⇒⇒n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1) : 2 + 1 = n
⇔⇔ (x-1) : 2 +1 = 600
⇔⇔ x -1 = 599 . (2)
⇔⇔ x = 1199