K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n\left(\Omega\right)=C^3_{30}=4060\)

n(A)\(C^1_{15}\cdot C^2_{15}=1575\)

=>P=1575/4060=45/116

Chọn D

a: (SB;(ABCD))=(BS;BA)=góc SBA

b: (SO;(ABCD))=(OS;OA)=góc SOA

c: (SC;(SAD))=(SC;SD)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Lời giải:
Gọi số tự nhiên 3 chữ số khác nhau có dạng $\overline{abc}$
Để lập các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau:

$a$ có 5 cách chọn 

$b$ có 4 cách chọn 

$c$ có 3 cách chọn 

$\Rightarrow \overline{abc}$ có $5.4.3=60$ cách lập 

---------------

Để $\overline{abc}$ là số chẵn có 3 chữ số khác nhau:

$c$ có 2 cách chọn 

$b$ có $4$ cách chọn 

$a$ có $3$ cách chọn

$\Rightarrow \overline{abc}$ có $2.4.3=24$ cách chọn

Vậy trong 60 số có 24 số chẵn. Chọn 2 số ngẫu nhiên trong 60 số này, xác suất để 2 số được chọn đều là chẵn là: $\frac{C^2_{24}}{C^2_{60}}=\frac{46}{295}$

1 tháng 5 2023

Số ptu của kgm: \(n\left(\Omega\right)=C^2_8=28\)

Bộ các số có tổng dương: \(\left\{\left(-4,4\right);\left(-3,3\right);\left(-3,4\right);\left(-2,2\right);\left(-2,3\right);\left(-2,4\right);\left(-1,1\right);\left(-1,2\right);\left(-1,3\right);\left(-1,4\right)\right\}\)

Chọn ngẫu nhiên 1 bộ số là: \(C^1_{10}=10\) cách

Hoán vị 2 chữ số trong bộ số là: \(2!\) cách

\(\Rightarrow n\left(A\right)=10\cdot2!=20\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{20}{28}=\dfrac{5}{7}\) 

Chọn D

1 tháng 5 2023

Dzịt CTV, đáp án là 3/7 bn ạ

2 tháng 5 2023

\(n_{\Omega}=C_{25}^3=2300\)

A: "Những lượt lấy mà tổng các số ghi trên 3 thẻ chia hết cho 3"

Chia các thẻ thành 3 tập hợp:

M= {1;4;7;10;13;16;19;22;25} -> 8 phần tử (Chia 3 dư 1)

N= {2;5;8;11;14;17;20;23} -> 7 phần tử (Chia 3 dư 2)

P= {3;6;9;12;15;18;21;24} -> 8 phần tử (Chia hết cho 3)

TH1: Các thẻ lấy được nằm cùng tập số: \(n_{A1}=C_7^3+C_8^3.2=147\)

TH2: Các thẻ lấy được, mỗi tập số 1 thẻ: \(n_{A2}=3.7.8.8=1344\)

Em tính nA= nA1+ nA2 và tính xác suất là được ha

Số cách xếp 9 học sinh là 9!

Xếp 2 học sinh lớp 10 đứng cạnh nhau có 2!=2 cách

n(omega)=9!

TH1: 2 học sinh lớp 10 cạnh nhau

=>2*8!

TH2: 2 học sinh lớp 10 đứng xen kẽ với học sinh lớp 12

=>Có 2*4*7! cách

TH3: 2 học sinh lớp 12 đứng giữa hai học sinh lớp 10

=>Có \(2\cdot A^2_4\cdot6!\left(cách\right)\)

TH4: 3 học sinh lớp 12 đứng giữa hai học sinh lớp 10

=>Có \(2\cdot A^3_4\cdot5!\left(cách\right)\)

TH5: 4 học sinh lớp 12 đứng giữa hai học sinh lớp 10

=>Có \(2\cdot A^4_4\cdot4!\left(cách\right)\)

=>n(A)=145152

=>P(A)=2/5

3:

a: BC vuông góc AB

BC vuông góc SI

=>BC vuông góc (SAB)

=>(SAB) vuôg góc (SBC)

CN vuông góc ID

CN vuông góc SI

=>CN vuông góc (SID)

=>(SCN) vuôg góc (SID)