K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2024

Thế bn có bt ko?

 

8 tháng 12 2024

ko

8 tháng 12 2024

Tán lá của cây bóng mát xòe rộng như một chiếc ô khổng lồ, vươn ra che chắn khỏi cái nắng gắt của mùa hè. Những cành cây vươn dài, đan xen với nhau, tạo thành một mạng lưới dày đặc, nơi những chiếc lá xanh mướt bám chặt.

Lá cây mượt mà, với sắc xanh đậm nhạt tùy vào ánh sáng mặt trời len lỏi qua. Khi gió thổi, tán lá lay động, tạo thành những làn sóng nhẹ nhàng như thì thầm kể chuyện với đất trời. Dưới bóng cây, không khí luôn mát dịu, thoang thoảng mùi đất và hương xanh của lá.

Tán lá ấy không chỉ là nơi che nắng mà còn là ngôi nhà lý tưởng cho những chú chim ríu rít hót vang, những giọt sương đọng trên lá vào sáng sớm lấp lánh như ngọc, làm khung cảnh thêm phần thơ mộng và yên bình.

8 tháng 12 2024

`-` Hình ảnh:
`+` Bầu trời: Trong sáng, sạch sẽ như tấm kính lau hết mây bụi.

`+` Cây cối: Xanh mượt hơn.

`+` Nước biển: Lam biếc, đậm đà hơn.

`+` Cát: Vàng giòn hơn.

`+` Mặt trời: Mặt trời mọc tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên, hồng hào và đứng bệ đặt lên một mâm bạc.

`-` Nghệ thuật:
`+`  So sánh: Mặt trời được so sánh với lòng đỏ quả trứng thiên nhiên.

`+` Nhân hóa: Mặt trời được miêu tả như có tính cách, phúc hậu.

`+` Liệt kê: Liệt kê các màu sắc, hình ảnh tạo nên một bức tranh toàn cảnh về đảo Cô Tô.

`+`  Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ tinh tế, giàu hình ảnh và cảm xúc, tạo nên bức tranh thiên nhiên sống động và tươi đẹp.

`-` Nhận xét về cảnh Cô Tô trong và sau bão
Trước bão, cảnh vật có phần u ám, biển động, cá vắng tăm. Sau bão, cảnh vật trở nên trong sáng, tươi đẹp hơn. Bầu trời trong trẻo, cây cối xanh mượt, nước biển lam biếc, cát vàng giòn. Mặt trời mọc rực rỡ, tráng lệ, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và hùng vĩ.

`-` Cảm xúc của tác giả khi cơn bão đi qua
Nguyễn Tuân cảm thấy yêu mến và trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên Cô Tô sau bão. Ông miêu tả cảnh vật với sự tinh tế và cảm xúc sâu sắc, thể hiện niềm vui và sự phấn khởi khi thấy cảnh vật hồi sinh và tươi đẹp hơn sau cơn bão.

8 tháng 12 2024

Ta chia phần nguyên của số bị chia cho số chia trước. Chia hết phần nguyên, viết dấu phẩy vào bên phải của thương, rồi hạ chữ số tiếp theo của số bị chia xuống để chia. 

Ta có: \(\dfrac{14}{9}\times\dfrac{11}{3}-\dfrac{8}{12}\times\dfrac{14}{9}+\dfrac{20}{15}\)

\(=\dfrac{14}{9}\times\dfrac{11}{3}-\dfrac{2}{3}\times\dfrac{14}{9}+\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{14}{9}\times\left(\dfrac{11}{3}-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{14}{9}\times3+\dfrac{4}{3}=\dfrac{14}{3}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{18}{3}=6\)

8 tháng 12 2024

    \(\dfrac{14}{9}\) x \(\dfrac{11}{3}\) - \(\dfrac{8}{12}\) x \(\dfrac{14}{9}\) + \(\dfrac{20}{15}\)

=   \(\dfrac{14}{9}\) x (\(\dfrac{11}{3}\) - \(\dfrac{8}{12}\)) + \(\dfrac{4}{3}\)

=   \(\dfrac{14}{9}\) x (\(\dfrac{11}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\)) + \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{14}{9}\) x 3 + \(\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{14}{3}\) + \(\dfrac{4}{3}\)

= 6 

8 tháng 12 2024

wow chúc các bạn nha !

mặc dù mình không được nhưng mình sẽ cố gắng được như các bạn !

8 tháng 12 2024

Mình cũng sẽ cố gắng để được như các bạn.

Tuổi của em hiện tại là 15+5=20(tuổi)

Tuổi của em sau 5 năm nữa là 20+5=25(tuổi)

8 tháng 12 2024

Hiện rại tuổi của em là:

 15 + 5 = 20 ( tuổi)

Tuổi của em sau 5 năm nữa là:

 20 + 5 = 25 ( tuổi)

     Đ/S: 25 tuổi

8 tháng 12 2024

Để nhận biết các chất BaCl₂, NaCl, K₂SO₄, C₂H₄O₂ và NaNO₃, ta có thể thực hiện một số thí nghiệm hóa học cơ bản. Đầu tiên, BaCl₂ có thể được nhận diện bằng cách cho dung dịch Na₂SO₄ vào, nếu có kết tủa trắng BaSO₄ xuất hiện, đó là BaCl₂. NaCl thì rất dễ hòa tan trong nước và có thể nhận biết thông qua việc cho dung dịch AgNO₃ vào, nếu có kết tủa trắng AgCl xuất hiện, đó chính là NaCl. Với K₂SO₄, ta có thể cho dung dịch BaCl₂ vào, nếu có kết tủa BaSO₄ trắng, đó là K₂SO₄. Còn đối với C₂H₄O₂ (axit acetic), ta nhận biết nó bằng cách cho dung dịch NaHCO₃ vào, nếu có khí CO₂ thoát ra kèm theo hiện tượng sủi bọt, đó là acetic acid. Cuối cùng, NaNO₃ có thể được nhận diện bằng cách cho vào dung dịch BaCl₂, vì NaNO₃ không tạo kết tủa với BaCl₂. Một thí nghiệm khác là cho NaNO₃ vào dung dịch axit H₂SO₄ và đun nóng, nếu có khí màu nâu (NO₂) bay lên, đó là NaNO₃. Như vậy, mỗi chất trên đều có những đặc điểm và phản ứng đặc trưng giúp ta phân biệt chúng trong phòng thí nghiệm.

54,48:10-39,5:100

=5,448-0,395

=5,053

8 tháng 12 2024

Có chứ

 

8 tháng 12 2024

có chứ