K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2024

                         Giải:

a; Vận tốc ô tô tải so với vận tốc ô tô con chiếm số phần trăm là:

                 50 : 60 x 100% = 83,33%

b; Vận tốc ô tô tải nhỏ hơn vận tốc ô tô con số phần trăm là:

                100% - 83,33% = 16,67%

c; Vận tốc ô tô con so với vận tốc ô tô tải chiếm số phần trăm là:

                  60 : 50 =  120%

         Vận tốc của ô tô con lớn hơn vận tốc ô tô tải số phần trăm là:

                120% - 100% = 20%

Kết luận:...

           

        

 

 

 

28 tháng 3 2024

\(E>1+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{10.11}=\)

\(=1+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+...+\dfrac{11-10}{10.11}=\)

\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}=\)

\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{11}>1\)

Ta có

\(E< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}=\)

\(=1+\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{10-9}{9.10}=\)

\(=1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}=\)

\(=2-\dfrac{1}{10}< 2\)

\(\Rightarrow1< E< 2\)

28 tháng 3 2024

B= 80- 79.80 + 1601 = 80.80 - 79.80 + 1600 + 1

B= 80.(80-79) + 40+ 12 = 80.1 + 40+ 12

B= 40+ 2.40.1 + 12 = (40+1)2

B= 412

28 tháng 3 2024

B = 80² - 79.80 + 1601

= 80.(80 - 79) + 1601

= 80.1 + 1601

= 1681

= 41²

Vậy B là bình phương của một số tự nhiên

Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

=>\(2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\)

=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^9}\)

=>\(A=1-\dfrac{1}{2^9}=\dfrac{511}{512}\)

\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x}{2^2}+...+\dfrac{x}{2^9}=511\)

=>\(x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)=511\)

=>\(x\cdot\dfrac{511}{512}=511\)

=>x=512

27 tháng 3 2024

Ai làm được có thể kb với mình được k (k ép buộc)

4
456
CTVHS
27 tháng 3 2024

áp dụng quy tắc dấu ngoặc vào biểu thức , ta có:

180 : {9+3.[30-(5-2)]}

= 180 : {9+3.[30-5+2]}

= 180 : {9+3.27}

= 180 : 90

= 2

a: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{5}{6}\)

=>\(x=\dfrac{5}{6}\cdot3=5\cdot\dfrac{3}{6}=5\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

b: \(-2\left(x+\dfrac{3}{5}\right)=-\dfrac{1}{4}\)

=>\(x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{-1}{4}:\left(-2\right)=\dfrac{1}{8}\)

=>\(x=\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{5-24}{40}=-\dfrac{19}{40}\)

Số số hạng là 10-1+1=10(số)

Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{1024}\)

=>\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

=>\(2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^{10}}\)

=>\(A=1-\dfrac{1}{2^{10}}=\dfrac{1023}{1024}\)

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\left(x+\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(x+\dfrac{1}{1024}\right)=1\)

=>\(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)=1\)

=>\(10x+\dfrac{1023}{1024}=1\)

=>\(10x=\dfrac{1}{2024}\)

=>\(x=\dfrac{1}{20240}\)

27 tháng 3 2024

Hầu như lúc nào mik hỏi lên đều là bn lm trc tiên lun á Thịnh¯\_(ツ)_/¯

27 tháng 3 2024

6

27 tháng 3 2024

x - y = 1011

y - z = -1002

z + x = 1013

Cộng vế với vế, ta có:

x - y + y - z + z + x = 1011 - 1002 + 1013

2x = 1022

x = 1022 : 2

x = 511

z = 1013 - 511 = 502

y = -1002 + 502 = -500

Vậy x = 511; y = -500; z = 502